064-2016 - page 16

16
THỨHAI
14-3-2016
Quốc tế
Tiêu điểm
Phân tích và Bình luận
Mỹđiều tàusânbaycảnhbáo
TriềuTiên
Tàu sânbayđa năng chạybằngnăng lượng hạt
nhânUSS JohnC. Stennis (CVN-74) củaMỹvới
lượnggiãn nước 103.000 tấn đã đếnBusan (cách thủ
đôSeoul 450 km) ngày13-3để thamgia cuộc tập
trận chungHàn-Mỹmang tên “Giải pháp then chốt”.
Hãng tinYonhap (HànQuốc) dẫn nguồn tin từquân
độiHànQuốc chobiết như trên.
Nhóm tác chiến
tàu sânbayMỹ còn
cóba tàukhu trục
trangbị tên lửa gồm
USSStockdale, USS
Chung-Hoon, USS
WilliamP. Lawrence
cùng tàuhộvệUSS
MobileBay. Tàu sân bayUSS JohnC. Stennis đến
HànQuốc sau hoạt động thường xuyên từngày 1
đến 6-3 trên biểnĐông.
Cuộc tập trận “Giải pháp then chốt” nămnay là
cuộc tập trận lớn nhất từ trước đếnnay trongbối
cảnh căng thẳng trên bánđảoTriềuTiên.Yonhap
nhậnđịnhkhi quyết định triển khai tàu sânbay,Mỹ
muốn gửi thêm tínhiệu cảnh báođếnCHDCND
TriềuTiên saukhi thử hạt nhân lần thứ tư và thử tên
lửa tầmxa.
Trước đó,Mỹ đã điềumáybayném bom chiến
lượcB-52, tàu ngầmUSSNorthCarolina (SSN 777)
vàmáybay tiêm kích tàng hìnhF-22đếnHànQuốc.
PH.QUỲNH
Đấukhẩu trướcgiờđàmphán
hòabìnhSyria
Chính phủSyria khẳng
địnhkhông bànđến vận
mệnh củaTổng thống
Bashar al-Assad
(ảnh)
đây là ranhgiới không
thể vượt qua.AFPđưa
tin tuyênbố trên được
đưa ra hôm12-3 (giờđịa
phương) trước khi chínhphủSyria và phe đối lập
ngồi vàobànđàmphánhòa bình theo công thức gián
tiếp. Đàm phándự kiếnbắt đầu từngày 14 và kéo
dài đến 24-3ởGenève (ThụySĩ).
Ngoại trưởngSyriaWalidMouallem nói: “Chúng
tôi sẽ khôngđàm phánvới ngườimuốn thảo luận về
vấn đề này. Nếu (phe đối lập)muốn tiếp tục với cách
tiếp cận ấy thì tốt nhất họđừngđếnGenève”.
Trước đó, trưởngphái đoànđàm phán của phe đối
lậpMohamedAllouche tuyênbố: “Chúng tôi xem
thời kỳquá độ phải bắt đầu bằng cái chết hay sự ra
đi của ôngBashar al-Assad”. Cao ủyĐàmphán (đại
diện phe đối lập tham gia đàmphán) khẳng định
trong thời kỳquá độ không có chỗ choTổng thống
Bashar al-Assad.
Tổng thốngBashar al-Assadđược bầu lại vàonăm
2014 với nhiệmkỳbảy năm.
D.THẢO
Lần đầu tiên, ẤnĐộ đãmở cánh cửa hợp tác với Nhật
nhằm phát triển và nâng cấp cơ sở hạ tầng dân sự trên
quầnđảoAndaman vàNicobar tại vịnhBengal. Báo
New
YorkTimes
ngày 11-3 (giờ địa phương) đưa tinẤnĐộ và
Nhật đang đàm phán xây dựng một nhà máy điện diesel
công suất 15megawatt trên đảoNamAndaman.
QuầnđảoAndamanvàNicobarđượcxem là tài sảnđịa-
chính trị có giá trị cực cao đối với ẤnĐộ, đặc biệt khi Ấn
Độ đang tiến hành chính sách “Hành động phía Đông”.
Quần đảo này là nơi đặt bộ tư lệnh liên quân chủng đầu
tiên của Ấn Độ, là tiền đồn quan trọng của Ấn Độ và là
địa điểm lý tưởng để theo dõi nhất cử nhất động của hải
quân TrungQuốc.
Theo báo
NewYorkTimes
, với dự án hợp tác với Nhật
xây nhàmáy điện, ẤnĐộ đang bỏ chính sách từ chối đầu
tư nước ngoài vào các quần đảo nhạy cảm về chiến lược.
Dựán trênkhôngcóquymôvàgiá trị lớnnhưngnhưông
Akio Isomata, viên chức phụ trách kinh tế tạiĐại sứquán
Nhật ởNewDelhi, khẳng định: “Chúng tôi luôn bắt đầu
bằngcácdựánnhỏvà sẽ tiếp tụcbằngcácdựán lớnhơn”.
Nhật đang trở thànhmột nguồnđầu tưnướcngoài đáng
kể cho các sáng kiến xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng
ở ẤnĐộ. Đặc biệt Nhật đang hỗ trợ tài chính cho dự án
xâydựnghành langcôngnghiệpDelhi-Mumbai,một trong
những dự án cơ sở hạ tầng lớn nhất thế giới.
Ngoài ra, Ấn Độ tiếp tục là nước nhận các khoản vay
ODAcủaNhật.KhoảnODAnày tăngđềumỗi năm từnăm
2010.ÔngAkio Isomatanói:“Chúng tôimuốndùngODA
để tăng cường kết nối giữaẤnĐộ với cácnướcASEAN và
Hiệp hội Hợp tác khu vựcNamÁ”.
Báo
NewYorkTimes
nhận định hành vi ngày càng leo
thangcủaTrungQuốcởbiểnHoaĐôngvàbiểnĐôngcùng
với sự kiệnTrungQuốc theođuổi phát triển cơ sởhạ tầng
cảng dân sự dọc Ấn Độ Dương cũng là yếu tố thúc đẩy
NewDelhi và Tokyo xích lại gần nhau hơn.
Từ năm 2012, hai nước đã tổ chức tập trận hải quân
chung thường xuyên. Nămngoái, Nhật đã trở thành thành
viên tham gia cuộc tập trận chungMỹ-Ấn (Malabar) trên
vịnhBengal. Ngoài raNhật cũng đang đàm phán bán tàu
tuần tra biển choẤnĐộ.
Từbản tincủabáo
NewYorkTimes
, córất ítdấuhiệucho
thấy ẤnĐộ vàNhật có thể hợp tác trong các dự ánmang
lại hiệu ứng quân sự tại quần đảoAndaman vàNicobar.
Ngoài Nhật, Mỹ cũng sắp đạt được thỏa thuận hợp tác
với Ấn Độ về hậu cần quân sự ở quần đảo Andaman và
Nicobar sauhơn10năm thương thảo.Nhưvậy trong tương
lai, tàu chiếnMỹ có thể cập cảng ở quần đảo này. Theo
chuyên san
TheDiplomat
, thỏa thuậnnàycó thểđượchoàn
tất trong chuyến thămẤnĐộ của Bộ trưởngQuốc phòng
MỹAshtonCarter vào tháng 4 tới.
HUYNGUYỄN
Nhậthỗ trợẤnĐộphát triểnquầnđảochiến lược
BẢODUY
B
áo
The Standard
(Philippines) ngày
13-3 đưa tin theo kết
quả khảo sát của báo, 77%
sốngười đượchỏi cảm thấy
longại trướcđộng thái triển
khai tên lửa trên biểnĐông
củaTrungQuốc.
Cuộc khảo sát được tiến
hànhở79 tỉnhcủaPhilippines
từ ngày 24-2 đến ngày 1-3
với hơn 3.000 người trưởng
thành trả lời.
Tỉ lệ cao nhất tại thủ đô
Manila với 82% cho biết họ
cảm thấy rất longạihoặckhá
longại trước hànhđộng của
TrungQuốc.Cáckhuvựcnhư
NamLuzon,BicolvàVisayas
cũng có tỉ lệ cao, lần lượt là
82%, 80% và 78%.
Trongkhiđó,báo
Inquirer
(Philippines)đưa tin tại cuộc
họp báo hôm 12-3, người
phát ngôn Bộ Ngoại giao
PhilippinesCharlesJosenhấn
mạnh Philippines nhắc lại
quanđiểmvềhànhđộngđơn
phương và khiêu khích của
TrungQuốc trên biểnĐông
và yêu cầuBắcKinh không
làm thêmbấtcứđiềugìkhiến
tình hình thêmphức tạp.
Tuyênbốđượcđưa ra sau
khibáochíTrungQuốcngày
11-3 loan tin trong năm nay
Bắc Kinh có kế hoạch lập
đường bay dân sự thường
xuyên đến và đi từ đảo Phú
Lâm thuộc quần đảoHoàng
Sa củaViệtNam.
Mỹ cũng lên tiếng quan
ngại về kế hoạch lập đường
bay củaTrungQuốc.
Bà Anna Richey-Allen,
3/4dânPhilippines
longại TrungQuốc
83,2%ngườiNhậtkhôngcóthiệncảmvớiTrungQuốc.
Sinhviên
Philippines
phảnđối
TrungQuốc
quânsựhóa
biểnĐông
hồicuối
tháng2tại
Manila.
Ảnh:EPA
TrungQuốc sẽ thành lập trung tâm tư pháp hàng hải
quốctếđểbảovệchủquyềnquốcgiavàquyền lợibiển.Tân
Hoa xãngày 13-3đưa tin vấnđềnàyđược nêu trongbáo
cáohoạt động củaTANDTối caodo chánh ánChuCường
trìnhbày tại kỳhọp thườngniênĐạihộiĐạibiểunhândân
toànquốc.Báocáochobiếtcác tòaánsẽ thamgia thiết lập
chiến lượcquốcgianhằmbiếnTrungQuốctrởthànhcường
quốchànghải.
TNL
TrungQuốcnênhướngchúý
tớicáccamkếtcôngkhaidừng
cải tạovàquânsựhóacáctiền
đồn (trái phép) của nước này
trên biểnĐông, thay vào đó
hãy tập trungvào chuyệnđạt
đượcthỏathuậnvềcácquytắc
ứngxửcóthểchấpnhậntrong
khuvực tranhchấp.
Người phátngônBộNgoại giao
Mỹ
ANNARICHEY-ALLEN
người phát ngôn Bộ Ngoại
giao Mỹ, nhấn mạnh: Các
chuyếnbay củaTrungQuốc
đến đảo Phú Lâm là không
phù hợp với cam kết nỗ lực
kiềm chế hành động có thể
làmphức tạphoặc leo thang
tranh chấp.
Tại Nhật, tạp chí
Nikkei
Asian Review
ngày 12-3
đưa tin theokết quảkhảo sát
của chínhphủ, có tới 83,2%
số người được hỏi cho biết
họ không có thiện cảm với
TrungQuốc.
Đây là tỉ lệcaonhất từkhi
chính phủ Nhật tiến hành
cuộc khảo sát đầu tiên vào
năm1978.
Khảo sát năm nay được
tiếnhành từngày7đến17-1
dựa trênphỏngvấn trực tiếp
3.000 người Nhật trưởng
thành. Theo cuộc khảo sát
năm 2014, tỉ lệ không thích
TrungQuốc là 83,1%. Tỉ lệ
có thiệncảmvớiTrungQuốc
vẫn giữ ởmức 14,8% kể từ
năm2014.
Theo
NikkeiAsianReview
,
bấtchấpquanhệNhật-Trung
gầnđâyđãbắt đầu tanbăng,
hànhđộnghunghăngcủaBắc
Kinh trênbiểnĐôngđã lýgiải
phần nào kết quả khảo sát.
Khiđượcyêucầuđánhgiá
vềmối quanhệNhật-Trung,
9,5% cho rằng tốt hoặc khá
tốt trongkhi 85,7%đánhgiá
chẳngmấy tốt đẹp.
Ngược lạivớiTrungQuốc,
84,4% cho biết họ có thiện
cảmvớiMỹ.64,7%cảm thấy
không thíchHànQuốc.
n
TạithủđôManilavới82%
chobiếthọcảmthấyrất
longạihoặckhá longại
trướchànhđộngcủa
TrungQuốc.Cáckhuvực
nhưNamLuzon,Bicolvà
Visayascũngcótỉ lệcao,
lần lượt là82%,80%và
78%.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook