064-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
PHƯƠNGLOAN-LỆTRINH
Do thẩmphán
viết án lệ
quyết định
Nước ta chỉ có án lệ
từ khi người Pháp đưa
pháp luật phương Tây
vào.Trên thếgiới không
có nước nào cần TAND
Tối cao tuyên bốmột bản án là án lệ thì bản
án đómới trở thành án lệ cả. Bởi lẽ bản án
của tòaáncấpcaonhất đươngnhiên làán lệ.
Theo tôi, việccóviết tắt tên, giấuđịachỉ...
của bị cáo, đương sự trong án lệ hay không
là do quyết định của thẩm phán viết ra bản
án lệđó.Họ sẽquyết địnhcóđăngcôngkhai
hay chỉ phổ biến trong nội bộ tòa án. Nếu là
những vụ về người chưa thành niên, về tình
dục, bí mật thươngmại..., thẩm phán có thể
đề nghị phải viết tắt tên, giấu địa chỉ của bị
cáo, đương sự..., còn nói chung thì không.
Ông
NGÔCƯỜNG
, Vụ trưởng
VụHợp tác quốc tế TANDTối cao
Là căn cứ thì phải
có thật
Ở ta, án lệ là những
lập luận, phán quyết
trongbản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật
của tòa về một vụ việc
cụ thể, được Hội đồng
ThẩmphánTANDTối cao lựachọnvàđược
chánh ánTANDTối cao công bố là án lệ để
các tòa nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
Một khi án lệ là căn cứ cho thẩm phán tham
khảo, vận dụng để xét xử thì căn cứ đó phải
có thật, không được chỉnh sửa gì, kể cả các
chi tiết như tên tuổi, địa chỉ... của nhân vật
trong vụ án. Nếu thay đổi, sửa chữa sẽ làm
sai lệch sự thật.
Bảnáncóhiệu lựcđược tòapháthànhcông
khai khi được chọn thành án lệ thì ngay cả
những người tiến hành tố tụng trong vụ án
đó cũngphải nêuđíchdanh tên. Ởđâyhoàn
toànkhôngcóchuyệnxâmphạmquyềnnhân
thân nên không cần phải xin ý kiến của họ
hoặcmãhóa tên tuổi, địachỉ củahọ.Nghiên
cứuán lệcủaMỹ thì thấyhọcũnggiữnguyên
chứ khôngmã hóa.
Thẩm phán
VŨVIẾTNĂNG
, Chánh án
TAND huyệnHải Hậu, NamĐịnh
Tội phạm cũng có
tương lai
Tôi nghĩ cần thiết viết
tắt tên, giấu địa chỉ của
cácnhânvật trong án lệ,
nhất làánhình sự.Bởi lẽ
Như
PhápLuậtTP.HCM
đãthôngtin,28
quyếtđịnhgiámđốcthẩmvàmộtbảnán
phúcthẩmmàTANDTốicaođưaralấy
ýkiếnđểpháttriểnthànhánlệcóđiểm
chunglàcôngkhaitấtcảđặcđiểmnhưtên
tuổi,địachỉ...củacácnhânvậttrongvụán.
Mộtlầnnữavấnđềnàylạitiếptụcgây
tranhcãi,đặcbiệtlàđốivớiánhìnhsự,
hônnhângiađình, thươngmại.Chúng
tôiđãghinhậnđượcnhiềuýkiếntrái
chiềutừcácchuyêngiavàxingiớithiệu
tớibạnđọc.
Cónênmãhóa
nhânvật trong
án lệ?
Chất lượngcủaán lệnằmởđường lốixét
xử, lập luậnvàphánquyếtchứkhôngnằm
ởcáitên,cáituổi,cáiđịachỉcủanhânvật.
Lấy tênbị cáođặt choán lệ
Án lệnướcngoài khôngmãhóa tên tuổi, địachỉ…củabị cáo, đương sự.Thậmchí cóán lệ
cònđượcđặttênbởi têncủanhânvậttrongvụán,chẳnghạnnhưán lệnổi tiếngMirandaởMỹ.
Án lệnàybắt đầu từviệcnăm1963, cảnh sátTPPhoenix (bangArizona) bắt giữ, cáobuộc
ErnestoMirandavớiba tộidanh làbắtcóc,hiếpdâm, trộmcắp. Khi thẩmvấn, cảnhsátkhông
nói trước vớiMirandavề cácquyền củanghi can. Buổi thẩmvấn cũng không cómặt luật sư
(LS) dùMiranda chưahọchết lớp9và có tiền sử tâm thầnbất ổn. Sauđó, hồ sơ cảnh sát ghi
nhận rằngMirandanhận tội.
HồsơxétxửMirandachỉbaogồmnhững lời thútội.Cuốicùng,MirandabịTòaánTPPhoenix
kết tội bắt cóc và hiếpdâm (tổnghợpmức án là 30năm tù). Miranda kháng án lênTòa án
bangArizonanhưngbị bácđơn.Miranda tiếp tục kháng ánđếnTòaTối caoMỹ và vụ ánđã
đượcxử lại vàonăm1966.
QuyếtđịnhcủaTòaánTối caoMỹđượcviếtbởi ChánhánEarlWarrenghi nhận: Những lời
thú tội củanghi cankhông thểđượcdùng làmbằngchứng trước tòavì ngay từđầucảnh sát
đãkhông thôngbáochonghi cannhữngquyềnđượcghi nhận trongTuchínhán thứ5vàTu
chínhán thứ6 củaHiếnphápHoaKỳ (nghi can cóquyềnđược chống lại việc tựbuộc tội; có
quyềncóLSđại diện).
Quyền củanghi canđược chống lại việc tựbuộc tội làmột phần củahệ thống luật Anh-
Mỹnhưmộtphương tiệnđểhạnchế sự lạmquyềncủacácviênchức trongviệcbắtgiữnghi
phạm.QuyềnđượccóLSđạidiệncũngcó tầmquan trọng tương tựvì sựcómặtcủaLS trong
cácbuổi thẩmvấnchophépnghi cancó thểkể lại sựviệcmột cáchchínhxác, không sợhãi,
đồng thời xóabỏnhững tiêucựccó thểxảy ra trongquá trình thẩmvấn.
Đểbảođảmcácquyềnnày, cảnhsátbắtbuộcphảinói vớinghi cankhibắtgiữvà thẩmvấn
rằnganh ta“cóquyềnđượcgiữ im lặng”và“tấtcảnhữnggìnói racó thểvàsẽđượcsửdụngđể
làmbằngchứngchống lại anh ta trước tòa”. Cảnh sát cònphải thôngbáovới nghi canquyền
đượccóLSvàchophépLScùngthamgiabuổi thẩmvấn.VìMirandakhôngđượcthôngbáovề
cácquyềnnàynên lời thútộicủaôngtakhônghợphiến,dođóviệcbuộctội làkhôngcócơsở...
TUỆMINH
ghi
án lệ được sử dụng lâu dài, lưu truyền rộng
rãi, còn người chấp hành xong hình phạt thì
muốn xóa án tích, làm lại cuộc đời. Khi đó
nếu tên tuổi, địachỉ... trongán lệquá rõ ràng
có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của họ và
người thânkhiếnhọkhóhòanhậpcộngđồng.
Thánhnhâncũngcóquákhứ, tội phạmcũng
có tương lai mà.
Ándânsự,hônnhângiađìnhvà thươngmại
cũng thế.Việcmãhóa tên tuổi, địa chỉ... của
cá nhân hay đặc điểm nhận dạng pháp nhân
không làm ảnhhưởngđến tình tiết, tính chất
nội dung của vụ án, đồng thời còn thể hiện
tínhnhânvănvì bảovệ được quyền riêng tư
của công dân hay bí mật kinh doanh, uy tín
thương hiệu của pháp nhân.
Luật gia
ĐỒNGMẠNHHÙNG
,
Công ty Luật PhạmNghiêm
Mã hóa không
ảnhhưởng tới
án lệ
Khiđãchấphànhxong
hậuquảpháp lý, xétdưới
góc độ tâm lý, nhân vật
trongbảnánthườngkhông
muốnnhắc lại những chuyệnđã qua.Quyền
được tôn trọng tựdo riêng tư làmột phạm trù
cơ bản của quyền con người, do vậy chúng
ta cần tôn trọngmột cách triệt đểquyềnnày.
Mặt khác, án lệ làm khuôn mẫu cho các
cấp tòa áp dụng khi xử lý các tình huống
tương tự về sau. Do vậy, giá trị cốt lõi của
án lệ là các lập luận, quan điểm xét xử của
tòa về các tình tiết, sự kiện pháp lý chứ đâu
liên quan gì đến họ tên, địa chỉ... của nhân
vật trong vụ án đó. Theo tôi, chúng ta nên
mãhóa tên tuổi, địachỉ... củanhânvật.Chất
lượng của án lệ nằmở đường lối xét xử, lập
luậnvàphánquyết chứkhôngnằmởcái tên,
cái tuổi, cái địa chỉ của nhân vật.
ThS
TỪTHANHTHẢO
,
TrườngĐHLuật TP.HCM
Khôngđược phép
Tôichorằngkhôngphải
nên hay không nên công
khai thông tincánhâncủa
bị cáo, đươngsự trongán
lệmà làkhôngđượcphép.
Ngàynaythôngtincủacá
nhân,tổchứccóảnhhưởng
quan trọngvới đời sống cánhânvàhoạt động
xãhội, kinhdoanh củahọ.Ngàyxưangười ta
có thểnêu tênngườiphạm tội, đươngsự trước
công chúngnhưngkhi đónó chỉ có sự lan tỏa
trong phạm vi làng xã. Nay, một cái tên gắn
với một địa chỉ cụ thể sẽ là toàn bộ thông tin
vềnhân thân, tài sản, hoạt độngkinhdoanhvà
xãhội củachủ thểđó.Mànhững thông tinnày
được pháp luật bảo vệ.Muốn công khai phải
có sựđồngý củahọ.
Chúng ta thường nghĩ rằng tòa án xét xử
côngkhai nênnhững thông tin trongbảnán sẽ
phải được công khai. Đây là sự ngộ nhận bởi
việc công khai thông tin, bản án tại phiên tòa
là thẩmquyềncủahội đồngxét xử, đượcpháp
luật quyđịnh.Ngoài phiên tòa, việccôngkhai
thông tincủabịcáo,đươngsựchưađượcpháp
luật quy định. Bị cáo, đương sự có quyền đối
với thông tin về nhân thân, tài sản, hoạt động
kinhdoanhvàxãhộicủahọ.Vàcácquyềnnày
đượcpháp luật bảovệ.
Cóýkiếncho rằngviệccôngkhai thông tin
của bị cáo, đương sự trong án lệ là tôn trọng
sự thật.Điềunàycósựngộnhậngiữamộtbản
áncụ thểvới án lệ.Bởi chúng tađãminhđịnh
rõ bản án cụ thể chỉ là nguồn của án lệ. Tức
nhữngnội dung, lập luận, nhậnđịnh, kết luận,
phánquyếtcủabảnánđócó tínhđặc trưngnên
được rút ra, được xem là án lệ.Vậy nên án lệ
là nội dung được rút ra từ bản án chứ không
phải lànhững “thông tin thuần” trongbản án.
Cóýkiếnchorằng làmsaođể tinrằngnhững
cái tênA, B, C, địa chỉX,Y, Zđảmbảo là sự
thật?Theo tôi, án lệđượcTANDTối caochọn
lọc từcácbảnáncụ thể, theomột quy trình rất
chặtchẽ.Dođó,TANDTốicao lànơinắmgiữ
thông tinvềnguồncủaán lệ, cóđủ tưcáchvà
cơchếđểbảoquản,bảomật thông tinvềbịcáo,
đương sự, đảm bảo những thông tin đã được
mãhóa trong án lệ làđúng sự thật.
Luật sư
NGUYỄNTẤNTHI
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook