089-2016 - page 12

12
THỨSÁU
8-4-2016
Đời sống xã hội
ÔngThànhnăm nay đã 80 tuổi, làngười dân tộc thiểu
số. BàThủy người quê Thái Bình, cũngđã78. Cả hai đều
mồ côi chamẹ từnhỏ. Số phận run rủi cho họ gặpnhau
khi đangnhặt rác ở gaHàngCỏ và nênduyên.
Ngày ấy, ông chỉ biết xămdòng chữ“26-9-1969” lên
tay để ghi dấu cái ngày trọngđại hai người về sống chung
một chái nhà venbãi giữa sôngHồng. Họđã47năm sống
cùngnhau. Ởđây, ông còn đảm đương thêmnhiệm vụ vớt
xác trôi sông, cứungười.
Rồimột ngày, nhiếp ảnh giaLêCaoHải biết chuyện
của ông bà và thuyết phục họ lưu giữ lại mối tìnhnày
bằng hình ảnh.
Để chomột nhómngười xa lạ chụp ảnhmình làđiều
khá lạ lẫm với đôi vợ chồnggià suốt đời chỉ biết lênh
đênhgiữabãi sôngHồng. AnhHải phải thuyết phục đến
lần thứ ba.
Trước khi thực hiện bộ ảnh, anhHải phải ngồi trò
chuyện hơn tiếng đồnghồđể cảmnhận dần những tình
cảm nóng ấm của ông bà trao cho nhau. Đến khi bấm
máy, cái tình và cái hồn đong đầy trong từng khuôn ảnh.
Không chỉ chụp tặng choôngbàbộảnh cưới, anhHải
và êkíp còn thựchiệnướcnguyệnmàbấy lâuôngbà không
dámmơ tới làmột “lễ cưới”đànghoàng. Lễ cưới gồmmấy
chữ“hỷ” cắt dán lên tường,mâm cau trầu rượugọi là sính
lễ, bóhoangày cưới đơn sơ, côdâu và chú rể vậnáodài và
áo vest xưado êkíp chuẩnbị sẵn.Một bộảnh cưới đặcbiệt
đã rađời vào chiều6-4 vừaquanhư thế.
Lúc làm lễ cưới, ông rưng rưng traomâm cau trầu cho
“người vợ nhặt” củamình rồi nói những lời tận đáy lòng,
nhữngngười chứng kiến chỉ chực trào nướcmắt vì xúc
động. Có đoạn bà nói: “Tôi thương ông lắm, nhiều lúc
khổ tôi muốn đi nhưng bỏ thì thương, vương thì tội, rồi cứ
ở vậy đến già”.
Bộảnh đạt được 21.000 lượt “like” và gần 5.000 lượt
chia sẻ sau khi anhHải đăng tải trên trang cá nhân và
hiệnnay con số ấy vẫn chưa dừng lại.
Bộ ảnh
không hào
nhoáng bởi
những chiếc
váy cưới đắt
tiền, bởi những
địa điểm chụp
nổi tiếng và
nhân vật chính
trang điểm cầu
kỳ với chi phí
đắt đỏ. Những
gì diễn ra
hằng ngày của
đôi vợ chồng được ghi lại. Có lẽ bộ ảnh được yêu thích
vì cái tình cảm vợ chồng tự nhiênmà có, tự nhiênmà
nên nghĩa trăm năm.
TÚQUYÊN
HOÀNGTUY T
ghi
H
uấn luyện trẻ chẳng
may bị bắt cóc phải
bình tĩnh, làm theomọi
yêu cầu của kẻ bắt cóc. Gia
đình bí mật trình báo công
an, không tự thỏa hiệp với
kẻ bắt cóc vìmột khi chúng
chưa lấy được tiền, trẻ vẫn
có thể được an toàn.
Đó lànhữngkỹnăngmàTS
ĐoànVănBáu, PhóTrưởng
khoaTâm lýTrườngĐHAn
ninh nhân dân, hướng dẫn
phòng tránh và xử lý trong
tìnhhuống trẻembị bắt cóc.
Khôngđi theongười
khác, trừ chamẹ
TSBáuphân tíchđộng cơ
của loại tội phạmbắt cóc trẻ
em chủ yếu là muốn tống
tiền; một số ít do thù hằn
cá nhân hoặc bắt cóc trẻ em
phục vụmục đích khác như
buôn bán, nhận con nuôi...
Cácđối tượngbắt cóc trẻem
nhằmmụcđích tống tiền thì
quy luật chung của chúng là
muốnchiếmđoạt tiền,không
muốngây racái chết chonạn
nhân. Tuy nhiên, cũng có
trường hợp đối tượng do bị
căng thẳng dẫn đến việc sát
hại nạn nhân.
Khi thực hiện hành vi bắt
cóc trẻem,đối tượngbắt cóc
sẽcó trạng thái căng thẳngvì
phải tập trung tư duy để đạt
đượcmụcđích tống tiền, đối
phó với cơ quan chức năng,
chegiấuhànhvi phạm tội…
Từđódễdẫnđếnnhữnghành
vi bột phát nếu gia đình nạn
nhân, cơ quan chức năng
khôngkhéo léoứng phó.
Chamẹ, thầy cô cần giáo
dục, huấn luyệncho trẻmột
sốkỹnăngđơngiảnđểphòng,
chốngbắt cóc.Trongđó, cần
giáo dục để trẻ quán triệt
nguyên tắc “không đi theo
người khác trừ chamẹ”, kể
cả bạn bè của chamẹ, hàng
xóm, bà condònghọ…Chỉ
đi theongười kháckhi được
sự đồng ý của chamẹ. Cha
mẹ cũng không nên đưa
thông tin, hình ảnh của trẻ
lênmạng xã hội.
Chamẹ cần tạo ra những
tìnhhuốngđể thựchànhcho
trẻcáchứngphó.Chẳnghạn,
đưatrẻđếntrungtâmmuasắm,
khi trẻkhôngđểýcó thể trốn,
quan sát trẻ, nhờngười quen
đếndụdỗxem trẻứngxử thế
nàođểhướngdẫn trẻ sẽhiệu
quả hơn là cách nói suông.
Trongđó,cầnphảihướngdẫn
trẻ nương theo yêu cầu của
đối tượngbắtcóc.Tránhviệc
gàokhóc, khéo léovà tìmcơ
hội thoát thân…
Ở trường, từgiáoviên,bảo
mẫu, bảo vệ… cần quản lý
trẻ chặt chẽ. Bất kỳ ai đến
trườngđón trẻ kể cả bà con,
hàng xóm, người giúp việc,
đềuphải được sựđồngýcủa
chamẹ.
Bímật trìnhbáo
Khichamẹnhậnđược liên
lạccủađối tượngbắtcóc tống
tiền, bướcđầu tiênphải lắng
nghe kỹ và tìm hiểu rõmọi
yêu cầu đối tượng bắt cóc
muốn gì. Kiểm tra xem trẻ
có thực sựnằm trong tayđối
tượngkhôngnhưnghegiọng
nóicủa trẻ,yêucầumô tảđặc
điểmcủa trẻhoặcyêucầuđối
tượnghỏi trẻvềmột sựkiện
đáng nhớ gì đó…Dùng kế
hoãnbinhnhưxin chạy tiền
để kéodài thời gian.
Bước thứ hai, cần phải bí
mậtbáongaychocôngan,cha
mẹ tránhđi trực tiếp,nênnhờ
ngườikhác lên trìnhbáohoặc
bímậtgọiđiện thoạibáocông
an.Nêngọisố113đểcơquan
công an bố trí lực lượng xử
lý tìnhhuống.Yêucầucông
anbímật liên lạc, khôngđến
nhà ngay tránh trường hợp
đối tượng thấybịđộngsẽgây
nguyhiểmcho trẻ.Đặcbiệt,
tuyệt đối khôngđược tựdàn
xếp sẽ gây nguy hiểm cho
trẻvìkhiđạtđượcmụcđích,
muốnchegiấuhànhviphạm
tội dẫn đến việc sát hại nạn
nhân của đối tượng. Việc tự
thỏa hiệp với đối tượng bắt
cóc rất ít trường hợp thành
côngmà còn có thể dẫn đến
hệ lụy xã hội, làm cho nạn
bắt cóc trẻ emgia tăng.
Bước thứba, cầnphảiphối
hợp và làm theo sự chỉ dẫn
của cơquan công an từviệc
đàm phán, giao nhận tiền,
đón trẻ…Trong đàm phán,
cần phải làm cho đối tượng
nhận thấy chamẹ chỉ muốn
conđượcan toànnên sẽđáp
ứngđiềukiệncủachúngnhưng
phải bảo đảm conmình vẫn
an toàn mới làm theo yêu
cầu.Điềunày sẽ làm chokẻ
bắtcócchủquan,bảođảmsự
an toàn cho trẻ, kéodài thời
gian để cơ quan công an xử
lý tình huống.■
Làmsaođể trẻan toàn trong
taykẻbắt c c?
Thờigianvừa
qua,thủphạm
trongt tcảvụ
bắtc cđềubị
pháthiện.
Khitrẻbịbắtcóc,việcgi tính
mạng là điều cần thiết nhất.
Nếu không thấy có ai xung
quanhđểh trợ, hôhoán thì
phảibình tĩnhvà tìm sơhởđể
thoát thân.
Hãy làm theo nh ng gì kẻ
bắt cóc yêu cầu vì chủ yếu
động cơ chính của kẻbắt cóc
là vì tiền chứ khôngphải tính
mạngcủađứa trẻ. Khôngnên
dạy trẻkhóc lóchayvanxinvì
trongnhiều trườnghợpcókẻ
không thích lải nhải, có kẻ lại
mủi lòng thương nên sẽ gây
tácdụngngược.
Chamẹcầnthiết lậpvùngan
toànvàcónh ngquyướcvới
connhưmuốnđi đâu, rakhỏi
nhàphảicósựđồngý,chưaxin
phép thì khôngđượcđi.
Tiếnsĩ tâm lýhọc
BÙIHỒNGQUÂN
,
SởLĐ-TB&XHTP.HCM
HoàngLan
ghi
Họ đã nói
Dạy trẻbiết cáchhét togiữađámđông
Khi trẻbị bắt cóc, chắc chắn tâm lý sẽ lo sợ, hoảng loạn.
Hãy dạy cho trẻ trấn an thủphạmbằng cáchhợp tác, cha
mẹhoặcngười thânchắcchắn sẽđápứngyêucầu. Khi đối
phương cảm thấy thỏamãn yêu cầu chiếmđoạt tài sản và
không lo sợbại lộ thì hắn sẽyên tâmhơn, cảm thấycòncó
conđường thoát thì có thểhắn sẽkhông ra tay tànđộc.
Khipháthiệnngườilạcốtìnhdụd hoặcdùngv lựcépbuộc,
nếucócơhộiđứnggi ađámđônghãyhétlênthậtto:“Đâykhông
phảichamẹtôi!”,“Đây làkẻbắtcóc!”.Chamẹhãydặntrẻkhông
đượcrờikhỏikhuônviêntrường,nhậnquàbánhvàđitheongười
lạ.Khi trẻởnhàmộtmình,nếucóbấtkỳngười lạnàohỏi thăm
đềukhôngđượcmởcửavàngay lậptứcthôngbáochochamẹ
quađiệnthoại.Khicóngười lạđóntrẻthìgiáoviênphải liên lạc
vớiphụhuynhđể tránhviệcđối tượnggiảdạng. Bêncạnhđó,
phụhuynhcầntậpchotrẻnhớsốđiệnthoạicủachamẹ.
ThS tâm lýhọc
ĐÀOLÊHÒAAN
,
Giámđốcchiến lư c
TTđào tạokỹnăngsốngvàchăms c tinh thầnViet Idea
HoàngLan
ghi
Cáctrườnghọccầngiámsátchặtviệcđ n-trảtrẻ.
Trongảnh:
GiáoviênTrườngTi uhọcLưuHữuPhước
(quận8,TP.HCM)đưatrẻravềtậntayphụhuynhkhitantrường.Ảnh:PHẠMANH
Sổ tay
Mộttrongnhữngtấmảnhcướiđư cnhiếp
ảnhgiaLêCaoHảichụptặngôngbà.
Bộảnhcướituổi80ởbãisôngHồng
Chamẹcầnphảihướng
dẫntrẻnươngtheoyêu
cầucủađối tượngbắt
cóc.Tránhviệcgàokhóc,
khéo léovàtìmcơhội
thoátthân…
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook