089-2016 - page 7

7
THỨSÁU
8-4-2016
Bạn đọc
Trung tâmTrợgiúppháp lýmởđiểm
tưvấn tại TANDTP
Từngày15-4,Trung tâmTrợgiúppháp lýnhànước
TP.HCMmởPhòng tiếpnhậnvà tưvấn tại trụ sởTAND
TP (131NamKỳKhởiNghĩa, phườngBếnThành, quận1).
Thời gian làmviệc từ thứHai đến thứSáuhằng tuần; sáng:
Từ7giờ30đến11giờ30, chiều:Từ13giờđến17giờ.
Các cơ quan tiến hành tố tụng khi phát hiện người
thuộc diện được trợ giúp pháp lý có liên quan tới vụ việc
có thể giới thiệu liên hệ trực tiếp với trụ sởTrung tâm
Trợ giúp pháp lý nhà nước (470NguyễnTri Phương,
phường 9, quận 10), hoặc liên hệ Phòng tiếp nhận và tư
vấn của trung tâm tại TANDTPđể được trợ giúp.
Trong ngày làm việc đầu tiên của phòng (15-4),
hai trợ
giúp viênBùi Thị CôngNương vàTrầnMinhHuệ sẽ thay
phiên tư vấn hai buổi sáng-chiều.
PV
Từ27-5, khôngđượcphépxâycất
phầnmộhoành tráng
TheoNghị định số 23/2016/NĐ-CPvừa được ban hành,
có hiệu lực thi hành từngày 27-5, d
iện tích sử dụng đất
chomỗi phầnmộ hung táng và chôn cấtmột lần tối đa
không quá 5m
2
; diện tích sử dụngđất chomỗi phầnmộ
cát táng tối đa không quá 3m
2
. Tất cả nghĩa trang, cơ sở
hỏa táng phải được quy hoạch.Việc quyhoạch, đầu tư xây
dựng nghĩa trang, cơ sở hỏa táng tuân thủpháp luật về
quyhoạch, xây dựng, bảo vệmôi trường.
Nghị định nhấnmạnh việc xây dựngmới hoặcmở
rộng nghĩa trang, cơ sở hỏa táng phải tuân theo quy
hoạch xây dựng, quy hoạch nghĩa trang vùng tỉnh được
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Các công trình hạ
tầng kỹ thuật trong nghĩa trang và cơ sở hỏa táng phải
được xây dựng đồng bộ. Xây dựngmộ, biamộ, nhà lưu
tro cốt và các công trình trong nghĩa trang, cơ sở hỏa
táng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về xây
dựng. Kích thước, kiểu dáng cácmộ, biamộ và khoảng
cách giữa các lômộ, hàngmộ, cácmộ; kích thước ô để
lọ tro cốt phải tuân thủ theo quy hoạch chi tiết xây dựng
nghĩa trang, cơ sở hỏa táng được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt.
L.THANH
NGUYỄNTHẢOAN
G
iađình tôi hay sửdụng
thịt trong bữa ăn hằng
ngày nênmỗi lần đọc
thông tinvề thịt heo có chất
tạonạc, dùngchất cấm trong
chăn nuôi… tôi lại thấy bất
an. Đã có lúc tôi và nhiều
bạn bè khác nói không với
thịt vì đâuđâucùng tràn lan
thông tin thịt bẩn.
Nếu như trước đây quy
địnhxửphạthànhvi sửdụng
chất cấm trong chăn nuôi
cònedè thì từnăm2016,Bộ
NN&PTNTđãđưachất cấm
vàomột trongnhữngchương
trìnhđấu tranhđểgiải quyết
dứt điểm. Đặc biệt, BLHS
2015 có hiệu lực thi hành
từ 1-7-2016 cũng đã có quy
địnhvề tộiviphạmquyđịnh
vềvệsinhan toàn thựcphẩm
(VSATTP).Theođó,hànhvi
sử dụng chất cấm trong sản
xuất, sơ chế, chế biến, bảo
quản thực phẩm hoặc bán,
cung cấp thựcphẩmmàbiết
rõ là thực phẩm có sử dụng
chất cấm… có thể bị phạt
1-20 năm tù. Đây là điều
đángmừngđốivớingười tiêu
dùng, bởi những cá nhân, tổ
chức cóýđịnh sửdụng chất
cấm trongchănnuôiphảigiật
mình trước hình phạt nặng
dành cho hành vi trái pháp
luật củamình.
Khi người ta biết sợ thì
thực trạng sửdụngchất cấm
trongchănnuôi cókhảnăng
sẽ giảm đáng kể. Vềmặt lý
thuyết là như vậy, tuy nhiên
liệu thực tế có dễ dàng bắt
bỏ tùmột bà bán thịt ngoài
chợ hay chủ cơ sở giết mổ
khi phát hiện thịt đó không
đảm bảoVSATTP?
Muốnxử lýhình sựngười
viphạmquyđịnhvềVSATTP,
điềukhónhất là truychođược
nguồngốccủa thựcphẩm.Ví
dụ, cơquan chứcnăngkiểm
tra và phát hiện một mẫu
thịt heo của một hàng thịt
ở chợ có sử dụng chất cấm.
Tất nhiên, người bán thịt sẽ
phânbuarằng tôichỉbiếtmua
thịtvềbánchứkhônghềbiết
trong thịt có chất gì. Khi đó
cơ quan chức năng phải xác
minh xem thịt này được lấy
từđâu, lòmổnào.Chủ lòmổ
trưng ra giấy kiểm định của
thúyđảmbảoheokhôngdịch
bệnh, còn có dùng chất cấm
haykhông thì họbảokhông
nuôi nên không biết (hoặc
đã biết cũng thành… không
biết!).Lạiphảilầnmòrangười
nuôi conheođó.Nhưngchủ
lòmổ lại nói họ thumuaheo
từnhiềumối vềgiếtmổ, khi
phânphối ra chợ thì thịt heo
bị trộn lẫnnênkhông thểxác
địnhđượcconheonàocóchất
cấm.Đếnđâycoinhưcánbộ
bó tay rồi!
Dovậy, khi xácđịnhđược
thực phẩm có chất cấm thì
cầnphải truychođượcnguồn
gốc.Gốccủachất cấm trong
chănnuôichính là trong thức
ăn, núpbóng thuốc thúyhay
được người chăn nuôi mua
trôi nổi về sửdụng, cũng có
tình trạng thương láiépngười
chăn nuôi trộn vào thức ăn.
Vì thếkhâuquản lýchất cấm
trongcáccơsở,nhàmáy thức
ănchănnuôi, thuốc thúycần
phảiđượcđặcbiệt chú trọng.
Nếupháthiện thương láihay
cơ sở giết mổ có heo nhiễm
chất cấm thì cần truy ramua
ở trang trại nào, trang trại đó
mua chất cấm ở đâu. Đồng
thời,phảibắtbuộcxétnghiệm
MộtcơsởchănnuôiởtỉnhBìnhDươngvừabịbắtquảtangbơmnướcvàtiêmthuốcanthầnchoheo
trướckhiđưavào lòmổ.Ảnh:CTV
Luật sư
BÙI QUỐC TUẤN
,
ĐoànLuật sưTP.HCM:
Phải yêucầu
chứngminhxuất xứ
Điều317BLHS2015đãkhắcphục
đượcbất cập sovớiĐiều244, BLHS
1999 là
tăngnặngkhunghìnhphạtvàbỏyếu tốphải
gây hậuquả chết người hoặc gây thiệt hại nghiêm
trọng cho sức khỏe củangười tiêudùng. Đây làđiều
rất cần thiết bởi thực tếngười tiêudùng không chết
ngaymàchấtđộcđósẽngấmdầnvàocơ thểgâynên
nhữngcái chết âm thầm.
Tuynhiên, điểmdkhoản1Điều317quyđịnhhành
vichếbiến, cungcấphoặcbán thựcphẩmmàbiết rõ là
thựcphẩmkhôngbảođảm…”.Theotôi,phảicóvănbản
hướngdẫncụ thểvìnếukhông rấtkhóchocơquancó
chứcnăngkhichứngminhviệcngườibán,cungcấp“biết
rõ”thựcphẩmđócóchất cấm. Cầncóhướngdẫn theo
hướngquyđịnhcảngười sảnxuất, người bánvàcung
cấpphảichứngminhnguồnxuấtxứcủathựcphẩmmà
mìnhsảnxuất,bán, cungcấpchongười tiêudùng.
Luật sư
PHANNGỌCNHÀN
,
ĐoànLuật sư tỉnhĐắkLắk:
Cầnquyđịnhbuộc
“phải biết”đó là
chất cấm
Nếuquyđịnhnhưkhoản1Điều317
BLHS2015 thì sẽchỉ xử lýnghiêmđượcngười sửdụng
chất cấm trong trồng trọt, chănnuôi, cònngười chế
biến,buônbán,cungcấpthìkhó.Tấtcảdovướngcụm
từ“màbiết rõ là thựcphẩmcó sửdụngchất cấm”. Hội
đồngThẩmphánTANDTối caocầncóvănbảnhướng
dẫnchi tiết theohướngquyđịnhcác tình tiếtmà luật
buộcanhphảibiếtđó làhànhviviphạmpháp luật,để
tránhviệc tùy tiện trongxử lý.Vídụ, ngườigiếtmổgà,
heobằngkinhnghiệmcủamìnhthấycónhữngdấuhiệu
bất thường củaviệcdùng thuốc tăng trọnghaybơm
chấtkíchthích (thịtheocónạcnhiều, lớpmỡmỏngsát
lớpda;dagàvàngbấtthường…)thìphảikiểmtrahoặc
báocơquanchứcnăng,khôngthể lấy lýdokhôngbiết
để tiếp tụcchếbiến,buônbán.
T.TÙNG
ghi
Tội vi phạmquyđịnhvềvệsinh
an toàn thựcphẩm
Người nào thựchiệnmột trongcáchànhvi sauđây thì bị
phạt tiền từ 50.000.000đồngđến 200.000.000đồnghoặc
phạt tù1-5năm:
- Sửdụng chất cấm trong sảnxuất, sơ chế, chếbiến, bảo
quản thựcphẩmhoặcbán, cungcấp thựcphẩmmàbiết rõ
là thựcphẩmcó sửdụngchất cấm;
- Sửdụnghóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo
vệ thực vật cấm sửdụng trong trồng trọt, chănnuôi, nuôi
trồng thủy sản…
- Chếbiến, cung cấphoặc bán thực phẩmmà biết rõ là
thựcphẩmkhôngbảođảmquychuẩnkỹ thuật,quyđịnhvề
an toàn thựcphẩm; sửdụnghóa chất, phụgia, chất hỗ trợ
chếbiếnngoài danhmụcđượcphép sửdụnghoặc không
rõnguồngốc xuất xứ trong sảnxuất, sơ chế, chếbiến, bảo
quản thựcphẩm...
(TríchÐiều317Bộ luậtHìnhsự2015)
Khingười tabiết sợ thì
thực trạngsửdụngchất
cấm trongchănnuôi có
khảnăngsẽgiảmđáng
kể.Vềmặt lý thuyết là
vậy, tuynhiên, liệu thực
tếcódễdàngphạt tù
mộtbàbán thịtngoài
chợhaychủcơsởgiết
mổkhipháthiện thịtđó
khôngđảmbảovệsinh
an toàn thựcphẩm?
Khôngdễbỏtùngườibánthịt
chứachấtcấm
Muốnphạtđượctrườnghợpsảnxuất,bánthịtcóchấtcấm,phảitruyđượcnguồngốcchấtcấmvà
cóquyđịnhbắtbuộckiểmtratạitrạinuôi.
trướckhichoxuấtchuồng,có
sựkiểm tra, giám sát của cơ
quan chức năng chứ không
chỉ lâu lâu làmmột đợt như
hiệnnay, hoặcđợi phát hiện
sản phẩm ra thị trường rồi
mới chạy theoxử lý.
Suy cho cùng, phạt hành
chínhhayxửlýhìnhsựhànhvi
viphạmquyđịnhvềVSATTP
thì vấn đề đặt ra vẫn là đằng
sau việc xử lý đó có thực sự
triệt tiêuđượchànhviviphạm
hay chỉ là “bắt cóc bỏ dĩa”,
hoặcgiảiquyếtphầnngọnmà
khôngdiệt tậngốc. ■
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook