089-2016 - page 14

14
THỨSÁU
8-4-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Doanhnghiệp làm“xấumặt”
TrungQuốcởMyanmar
Trả lờiphỏngvấncủahãng tinReuters,mộtnhà lãnhđạo
doanhnghiệp tại Myanmar cho rằng Bắc Kinh cầnnỗ lực
nhiềuđể lấy lại lòng tincủangười dânMyanmar. Saunhiều
nămhiệndiện tại đấtnướcnày, cácdoanhnghiệpTQđang
cóhìnhảnhkhôngmấy“tốtđẹp”.
PhóChủtịchLiênminhPhòngThươngmạivàCôngnghiệp
LiênbangMyanmar, ôngMaungMaung Lay, cho rằng vi
phạm về đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp TQ
trongquá khứ, cũngnhưmối quanhệ thân thiết với chính
phủ tiềnnhiệm, có thể tạo ra khó khăn chonhữngđầu tư
trong tương lai giữahai nước.
“Thương láiTQđã làmxấuhìnhảnhquốcgiakhituồnhàng
giảvàsảnphẩmkémchất lượngvàoMyanmar.Nhữngcông
tyTQcũngđãhợp tác rất chặt chẽvới chínhquyềnquânsự
vốnkhôngcònđược lòngngườidân.Nhữngđiềunàysẽgây
khó khăn chohợp tác. Bạn của kẻ thù cũng khôngphải là
bạncủa tôi”-ôngMuangMuangLaychobiết.
Cònngay trongbài phátbiểucủamình, ôngVươngNghị
cũngđãchỉramongmuốn lấy lại lòngtincủangườiMyanmar
vớicácđối tácTQ:“Chúngtôicũngsẽyêucầunhữngcôngty
TQ tạiMyanmar tuân thủđúng luậtpháp, tôn trọngphong
tụcđịaphương,chúýbảovệmôi trườngsinhthái, thựchiện
cácdựáncộngđồngvàthựchiệnđầyđủtráchnhiệmxãhội”.
THANHDANH
C
uộc tổng tuyển cử lịch sử cuối năm 2015 đã làm thay
đổi sâusắcchính trườngMyanmar,xâydựngmột chính
phủdân sự choquốcgiahơnnửa thếkỷdưới sựkiểm
soát của chính phủ quân đội. ÔngHtinKyaw đã trở thành
tổng thốngdân cửđầu tiên củaMyanmar sauhơn50năm.
Nữ lãnh đạo phong trào dân chủMyanmar, bàAung San
Suu Kyi, cũng sẽ nắm trong tay ba vị trí quan trọng: bộ
trưởng Bộ Ngoại giao, bộ trưởng Văn phòng tổng thống
và cố vấn quốc gia. Sau những lo lắng ban đầu, tình hình
chính trị nội bộ của “đất nước chùa vàng” đã dần ổn định.
Giờ là lúc để chính phủ bà SuuKyi giải quyết những bài
toán khó về đối ngoại củaMyanmar.
TrungQuốc lấy lại vị thế
TheobàPhuongNguyen, thànhviênViệnNghiêncứuĐông
NamÁ thuộc Trung tâmNghiên cứu Chiến lược và Quốc
tế (CSIS) tạiWashington,D.C. (Mỹ),một trongnhữngvấn
đềđối ngoại củaMyanmarmàgiới chuyêngiachúýnhất là
cách thứcbàSuuKyi giải quyếtmối quanhệnhiều trúc trắc
với TrungQuốc (TQ). Trong những phép thử đầu tiên của
bàSuuKyi là hai vấnđề phức tạpmà chínhphủôngThein
Sein để lại: Dự án đậpMyitsone trị giá 3,6 tỉ USD đang bị
trì hoãn ở phía bắcMyanmar và dự án đặc khu kinh tếTQ
trị giágần14 tỉUSDởphía tâynamhướng ravịnhBengal.
ĐậpMyitsone đã bị chính phủ ông Thein Sein hoãn từ
năm 2011 đến nay vì áp lực của người dân phản đối việc
TQ trục lợi từ tình trạng bị cô lập củaMyanmar khi đó.
Đối với TQ, việc không “giải thoát” được dự án thủyđiện
này sẽ không chỉ làm hại đến vị thế và các lợi ích kinh tế
củaBắcKinh tạiMyanmarmà còn tạomột tiền lệxấu cho
nhữngdựánđầu tưcơ sởhạ tầngcủaTQ tại khuvực trong
tương lai, bàPhuongNguyennhậnđịnh trongbài viết đăng
trênCSIS ngày 31-3.
BắcKinh đang hy vọng có thể tranh thủ được sự ủng hộ
của bà Suu Kyi đối với các đầu tư từ TQ. Năm 2013, nữ
chính trị gia này đã từng ủng hộQuốc hội cho phép doanh
nghiệp TQ khai thác đồng ở tây bắcMyanmar, bất chấp
nhữngbất đồngvềđất đai vàmôi trường củangười dânđịa
phương.Bàcho rằngquyết địnhnày sẽgiúpđảmbảonhững
nhà đầu tư trong tương lai tiếp tục quan tâmđếnMyanmar.
Chínhvì vậy, saucuộcgặpgỡvới bàSuuKyi ngày5-4vừa
qua, Bộ trưởngNgoại giaoTQVươngNghị đã tuyênbố tự
tin khả năng giải quyết những bất đồng về kinh tế giữa hai
nước. “Tôi đã đạt được sựđồng thuậnvới bàSuuKyi rằng
mọi vấn đề sẽ được giải quyết thông qua sự phối hợp trên
tinh thần thân thiện” - ôngVươngNghị cho biết.
TQcũngmuốnkhẳngđịnh sứcảnhhưởng trong tiến trình
hòa giải dân tộc củaMyanmar. BắcKinh từngđóngvai trò
quan trọng trongcácđối thoạingừngbắnnăm2011giữachính
phủMyanmarvàhàngchụcnhómvũ trangdân tộc thiểu số.
MặcdùchínhphủcủacựuTổng thốngMyanmarTheinSein
đã đạt đượcmột thỏa thuận ngừng bắn chính thức với bảy
nhómvũ trangvào tháng10-2015, đảngLiênminhQuốcgia
vì dân chủ của bà SuuKyi vẫn còn rất nhiều việc phải làm
để hoàn thành công cuộc hòa giải dân tộc. Trung tâmHòa
bình, chuyên trách giải quyết các đàm phán ngừng bắn tại
Myanmar, đãbị giải thể.Nhữngviện trợ từLiênminh châu
Âu (EU) cho tiến trìnhhòabìnhMyanmar vẫn cònđangđể
ngỏ. Điều nàymở ra cơ hội lớn đểTQ tham gia hỗ trợ tích
cựchơn cho chínhphủ cònnon trẻmàbàSuuKyi dẫnđầu.
ÔngAlistair D. B. Cook, nghiên cứu viên tại Trường
Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (Singapore), cho rằng
chính quyềnTQ sẽ tìmmọi cách để đảm bảomối quan hệ
thân thiết với chínhphủmới tạiMyanmar. “Kết quả này sẽ
tùyvàokhả năngTQ tích cực hỗ trợ tiến trìnhhòa giải dân
tộc củaMyanmar, đồng thời tái khởi động được các dự án
đầu tưbị trì hoãnhaykhông” - ông cho biết.
Mỹ cầnnới lỏng chính sách
Sau cuộc gặp gỡ quan trọng giữa ôngVươngNghị và bà
SuuKyi ngày 5-4, Tổng thốngMỹBarackObama cũng đã
trực tiếpđiệnđàmvớiTổng thốngMyanmarHtinKyawvà
cốvấnquốcgiaSuuKyi.Đây làcuộcgọi đầu tiênkể từkhi
ôngHtinKyaw nhậm chức vào tháng trước, mở ra thời kỳ
Quốchội dâncửđầu tiêncủaMyanmar.Tổng thốngObama
đã chúc mừng hai nhà lãnh đạo và tuyên bốMỹ cam kết
hỗ trợMyanmar trong việc xây dựng đất nước hòa bình,
thịnh vượng. Sau chuyến thăm lịch sử của ôngObama đến
Myanmar năm2012, chínhphủMỹđang tiếp tục bày tỏ sự
camkết tạohợp tác đối với chínhphủmới của bàSuuKyi.
Cựu đại sứMỹ tạiMyanmar - bà PriscillaClapp, cố vấn
cấp cao củaViệnNghiên cứuHòa bình và Xã hội châuÁ
(Mỹ), cho rằngnướcMỹcũngcầnnhanhchóng tăngcường
vai tròcủanướcnàykhôngchỉ trong tiến trìnhcải cáchchính
trịmàcòn trongsựchuyểnmìnhvềkinh tếcủaMyanmar.Để
làmđượcđiềunày, cácchínhsáchcủaMỹđốivớiMyanmar
cầnphải có những thayđổi to lớn.
Viết trên trang tin
U.SNews&WorldReport
, bàPriscilla
Clapp nhận địnhWashington cần lập tức xem lại toàn bộ
những quyết định cấm vận và hạn chế đang áp đặt lên
Myanmar. Các lệnh cấm vận cần được tái cấu trúc để
cho phépMỹ tiếp cận cả chính phủ và giới doanh nghiệp
Myanmar, củng cố vai trò đầu tàu củaMỹ vận động quốc
tếhỗ trợ tiến trìnhhòabìnhvàphát triểnkinh tếnướcnày.
TheobàClapp, đểgópphần chấmdứt tình trạngnội chiến
dai dẳng nhất thế giới tạiMyanmar,Washington cũng cần
tích cựchỗ trợgiải quyết vấnđềngười tị nạnRohingyavà
các xung đột căng thẳng tiềm tàng mà chính phủ của bà
SuuKyi đang đối mặt.
Bà Clapp bình luận những chuyển biến chính trị của
Myanmar dưới thời cựu Tổng thống Thein Sein và những
viễn cảnh mà chính phủ mới của bà Suu Kyi hướng đến
đangbiếnMyanmar trở thànhmột “điểmnóng” đối với lợi
íchcốt lõi củaMỹ tạiĐôngNamÁvà rộnghơnnữa làchâu
Á-TháiBìnhDương.Nhữngcấmvận trongquákhứnhằmcô
lập chínhphủquân sự tạiMyanmar giờđâyđang “trói tay”
Washingtonđưa racáccách tiếpcậnhiệuquảhơnđểkhẳng
địnhvị thế của nước nàyđối với nướcMyanmar “mới”.
Khôngchỉ riêngbàPriscillaClapp, nhiềunhómhoạtđộng
chính sách tại Mỹ cũng đang thuyết phụcWashington nới
lỏngcáccấmvậnvềgiaodịch, đầu tư, tìmkiếmđối tác làm
ăn và viện trợ choMyanmar. Mặc dù các cấm vận thương
mại đã được dỡ bỏ phần lớn, những cấm vận còn lại đang
trở thành gánh nặng cho chính sách tạo ảnh hưởng củaMỹ
tại “đất nước chùa vàng” và khuvực.■
Mỹ-Trungchạyđua
gâyảnhhưởng
tạiMyanmar
BàSuuKyibắttayBộtrưởngNgoạigiao
TrungQuốcVươngNghị trongcuộcgặpngày5-4.
Ảnh:REUTERS
TânTổngthốngMyanmar-ôngHtinKyaw
(trái)
đãnhậnđiệnđàmtừTổngthốngMỹObama
ngày7-4.Ảnh:AFP
KhidiệnmạochínhtrịcủaMyanmardầnđịnhhình,cáccườngquốc
bắtđầuchạyđuatạoảnhhưởng.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook