100-2016 - page 11

11
THỨBA
19-4-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
THÙYLINH
M
ới đây, trong đợt
thanh,kiểm tra1.718
cơ sở sản xuất, kinh
doanh trong lĩnh vực vàng
và mỹ nghệ, Bộ KH&CN
pháthiện432cơsở (25%)có
vi phạm.
TheoôngTrầnMinhDũng,
ChánhThanhtraBộKH&CN,
cácviphạmphổbiếnnhất là:
Vàng không đạt chất lượng
theocôngbố, ghi nhãnhàng
hóakhôngđúngquyđịnh, sử
dụng cân không kiểm định,
cânkhôngđạt yêucầuvềđo
lường, cânkhôngphùhợpvề
phạmviđovàcấpchínhxác.
Maynhờ rủi chịu
Theoquyđịnh tạiThông tư
số22củaBộKH&CN,mức
sai số hàm lượng vàng cho
phép là 0,1%-0,3% nhưng
thực tếmức sai sốhiệnnay
thường là 1%-3%.
Trong vai khách hàng đi
bánvàng, chúng tôi ghévào
một cửa hàng kinh doanh
vàng ở quận 2, TP.HCM.
Chủ cửa hàng sau một hồi
quan sát bằng mắt thường
đãđohàm lượngvàngbằng
máy đo tỉ trọng hai chiếc
nhẫn tròn (mỗi chiếc năm
chỉ, vàng bốn số 9). Kết
quả chỉ có 98%, tức sai số
đến gần 2%.
Với hàm lượngvàngnày,
chủ cửa hàng chỉ mua giá
32,30 triệu đồng/lượng.
Nhưvậy, kháchhàngbịmất
khoảng 400.000 đồng mỗi
lượng so với giá bán vàng
đúng tuổi 99,99%.
Chúng tôi thắcmắc: “Tại
sao khimua là vàng bốn số
9mà giờ bán lại ra là vàng
98%?”. Chủ cửa hàng nói:
“Tùy từng tiệm thôi chị.
Chị mua ở tiệm uy tín thì
người ta làmđúngvàngbốn
số 9, cònmua ở nơi không
uy tín thì khách hàng phải
chịu thiệt”.
Tương tự, chúng tôi đến
Kháchhàngnênmuabánvàngtạinhữngtiệmuytínđểgiảmthiệthại.Ảnh:NS
TheoThông tư số22 củaBộKH&CN cóhiệu lực từngày
1-6-2014,cáctiệmvàngphảicôngbốrõtrọng lượng,mãký
hiệu,hàm lượngvàngtừngsảnphẩmđểngườitiêudùngbiết.
Thông tưnàycũngnêu rõgiớihạnsai sốcủakếtquả thử
nghiệm xác định hàm lượng vàng trong sảnphẩm vàng
trang sứcmỹ nghệnhư sau: Vàng cóhàm lượng từ 99,9%
trở lên là0,1%,vànghợpkimcóhàm lượngtừ80%đếndưới
90% là0,2%,vànghợpkimcóhàm lượngdưới80% là0,3%...
ThôngtưnàycũngquyđịnhTổngcụcTiêuchuẩnĐo lường
Chất lượngcótráchnhiệmquản lý,kiểmtravàgiámsáthoạt
động kiểmđịnh, hiệu chuẩn, thửnghiệmphương tiệnđo,
chuẩnđo lườngcủacác tổchứcđượcchỉ định.
Từngày 20đến26-4 tại trụ
sởCông tySJC sẽdiễn ra tuần
lễkimcươngvàđáquýSJC.Tại
đâysẽtrưngbàycáctácphẩm
mỹnghệđượclàmtừkimcương,
đá quý cao cấp; côngbố các
mẫu thiết kếđộcđáo, các sản
phẩm lầnđầu tiêncómặt trên
thị trường.
YT
Ngườimu
avàngbị “móc túi”
Kháchhàngđangchịunhiềuthiệtthòikhimuabánvàng.
một cửa hàng khác đo hàm
lượng vàng của chiếc lắc
một lượng, loại vàng 22K.
Saumột lúc kiểm tra, màn
hình máy tính hiện ra con
số 86,71%. Trong khi đó
nếu đúng chuẩn (22K) thì
hàm lượng vàng của chiếc
lắc này phải đạt 96%. Như
vậymáyđo tỉ trọngđã“thổi
bay”mấthơn10%, tứckhách
hàng bị mất khoảng hơn 4
triệu đồng.
Từ thực tế trên cho thấy
kháchhàngđangchịunhiều
thiệt thòi khimuabánvàng.
Họ không biết được chính
xác hàm lượng vàng trang
sức,mỹnghệđượcmuahay
bán, tức người bán nói sao
thì biết vậy. Đó là chưa kể
mỗi đơn vị lại sử dụng các
phươngpháp thửvàngkhác
nhau nên có khi cùng một
loại vàng nhưng giám định
ở các cửa hàng khác nhau
thì cho rakết quảkhácnhau.
Điều này khiến người mua
bán vàng lúng túng, không
biết đâumà lần.
“Thếnênkhimuahaybán
tôi thường chọn tiệm vàng
uy tínvàmuađâubánđóđể
tránh bị thiệt” - chị Hạnh,
một khách hàng cho hay.
Máy đo không
chính xác
Lýgiải về hiện tượng trên,
ôngNguyễnVănDưng, Chủ
tịchHộiMỹnghệkimhoànđá
quýTP.HCM (SJA), chohay
loạimáyđo tỉ trọngkhôngcòn
đượcsửdụngrộngrãi.Nguyên
nhân làdo loạimáynàychạy
theochương trìnhcàiđặtmặc
định và cho kết quả không
chínhxác.
“Kiểm tra vàng bằngmáy
quangphổmớicho rakếtquả
chínhxác,biếtđượcsảnphẩm
đó cóbaonhiêu%vàng, bao
nhiêu%bạc...Tuynhiên,hiện
naymáy quang phổ lại chưa
được sửdụngphổbiến. Trên
cảnước,máyquangphổmới
được sửdụng tạimột vài nơi
nhưTrung tâm kiểm định 1
(Hà Nội), Trung tâm Tiêu
chuẩnĐo lườngChất lượng3
(TP.HCM),CôngtySJC,Ngân
hàngACB…” - ông Dưng
chobiết.
ÔngTrầnThanhHải, Chủ
tịchHội đồng quản trị Công
ty Cổ phầnĐầu tư và Kinh
doanhvàngViệtNam(VGB),
cho biết thêm hiện nay phần
lớncác tiệmvàngđềuápdụng
phươngphápđo tỉ trọngvìgiá
thành rẻ.
“Tuynhiên,khisửdụngmáy
đo tỉ trọng, chỉ cần nước đo
không sạch, khôngđạt chuẩn
độkiềm, kim loại nặng trong
nước nhiều hơn… cũng cho
ra kết quả không chính xác.
Chính vì phương pháp đo có
sai sốnên thông thường, tiệm
vàng cần phải đo sản phẩm
haiba lần, sauđó lấysố trung
bìnhcộngđểđưarađộtuổicủa
vàng!” - ôngHải nhấnmạnh.
Khókiểmsoát
chất lượngvàng
TheoôngDưng,tạiTP.HCM
hiện có khoảng 2.000 điểm
bán vàng, trong đó khoảng
400-500 cơ sở được Ngân
hàngNhà nước cấp phép để
sảnxuấtvàkinhdoanhvàng.
Với1/4đơnvịđượcphépsản
xuất vàngnữ trang, chỉ cung
ứng được khoảng 80%-90%
tổng sản lượng sản phẩm nữ
trang tiêu thụ trên toàn thị
trường thànhphố.
Nhưvậy,khoảng10%-20%
sản lượngvàngnữ trangđược
làm từ các cửa hàng kinh
doanhvàngnhỏlẻ.Nhữngcửa
hàngnàychủyếu tập trungở
vùngsâu,vùngxa, tiệmvàng
giađìnhcó truyền thống làm
nghềkimhoànchưađăngký
vớiBộKH&CNvềnhãnhiệu,
chất lượng.
“Do những tiệm vàng này
nằmrảirácởkhắpnơinênviệc
yêu cầu cơ quan chức năng
đi tới mọi ngóc ngách kiểm
tra chất lượng sản phẩm có
đạt chuẩn hay không là điều
vôcùngkhókhăn” -ôngHải
chobiết thêm.
Cũng theo ông Hải, công
thức “64-67-75”đã tồn tại
trong ngành vàng hàng chục
năm qua. Điều này có nghĩa
từchành (lò)sảnxuất ravàng
nữ trang hàm lượng 64%
vàng, bán cho cửa hàng bán
lẻ tính thành67%, lời ba lai.
Cáccửahàngbán lẻnàybán
chokháchhàng tính lên75%
(tức làvàng18K), lời tám lai.
Nghĩa là người tiêu dùng
cókhiphải trả tiềnmuavàng
75%nhưng thật ra tuổi vàng
thật chỉ có64%.
“Ngoàitiêuchuẩnhàmlượng
vàng(tuổivàng)vàtrọnglượng
vàng thìđơngiá tiềncôngsản
phẩmnữ trangcũngkhông thể
định lượngmột cách chuẩn
xác. Cho nên không có gì là
khó hiểu khi mua tiệm vàng
nàynhưngbáncho tiệmvàng
khác,kháchhàngsẽbịépgiá.
Vậynênbán lạisảnphẩmcho
chínhcửahàngđãmua làcách
giảm thiệthạixuốngmức thấp
nhất” - ôngHảimáchnước.
Bên cạnh việc người tiêu
dùng “tự cứumình”, nhiều ý
kiến cũng cho rằng cơ quan
chức năng cần quản lý chặt
chẽ chất lượng ngay từ khâu
sảnxuất, tăngcườngkiểm tra
ngẫu nhiên, xử phạt và công
bố rộng rãi thông tin đơn vị
vi phạm.Từđó tạoáp lực lên
người kinh doanh và bảo vệ
quyền lợi chính đáng người
tiêudùng.
n
TrungQuốcnhậpkhẩu trở lại tômsú
ViệtNam
(PL)- Tổng cụcGiám sát chất lượng, kiểm nghiệm và
kiểm dịch quốc giaTrungQuốc (AQSIQ) vừa công bố
danh sách bốn doanh nghiệp, 27 cơ sở nuôi tôm sú sống
củaViệt Nam đủ điều kiện xuất khẩu vào thị trường này.
Danh sách trên cũng đã đượcAQSIQ thông báo tới các
cửa khẩu phíaTrungQuốc.
Thương vụĐại sứ quánViệt Nam tại TrungQuốc vừa
cho biết như trên.
Trước đó, kể từ ngày 5-2-2015, TrungQuốc đã tạm
ngừng nhập khẩu tôm sú sống củaViệt Nam với lý do
tiếp tục phát hiện virus gây bệnh trên tôm. Sau đóBộ
CôngThương đã phối hợp cùngBộNN&PTNT, Đại sứ
quánViệt Nam tại TrungQuốc thúc đẩyTrungQuốc
khẩn trương gỡ bỏ lệnh cấm này. Cuối cùng,AQSIQ
đã đồng ý khôi phục xuất khẩu tôm sú sống sangTrung
Quốc cho các doanh nghiệp đóng gói và cơ sở nuôi tôm
sú củaViệt Nam.
Q.HUY
Hơn500dựánngoại đầu tưvào
nôngnghiệpViệt Nam
(PL)- TheoCụcĐầu tư nước ngoài thuộcBộKH&ĐT,
ba tháng đầu năm nay cả nước có 530 dự án đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực trong lĩnh vực nông
nghiệp với vốn đầu tư đạt 3,7 tỉ USD, chiếm 2,9% tổng
số dự án và 1,4% tổng vốn FDI của cả nước.
Tuy vậy, quymô vốn trung bình của dự án trong ngành
nông nghiệp chỉ khoảng 7 triệuUSD/dự án. Không
những ít, phân bổ vốn FDI trong nông nghiệp cũng
không đồng đều. Các dự án chủ yếu tập trung vàomột
số lĩnh vực như trồng rừng, chế biến gỗ và lâm sản, chăn
nuôi và chế biến thức ăn chăn nuôi. Vốn đầu tư cho các
ngành chế biến nông sản, thủy sản rất ít.
Theo các doanh nghiệpNhật Bản, từ đầu năm 2016
đã có nhiều đoàn doanh nghiệp nước này tìm hiểu đầu
tư vào thị trường nông nghiệp củaViệt Nam, nhưngmới
chỉ cómột số ít đơn vị đầu tư vào lĩnh vực này với tỉ
trọng vốn thấp. Hạn chế nông nghiệp củaViệt Nam là
sản xuất còn nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng và dịch vụ phụ trợ còn
thiếu và yếu. Khó khăn để có quỹ đất và những thủ tục
mất thời gian cũng là trở ngại khi đầu tư nông nghiệp tại
Việt Nam.
MINHLONG
Khôngcógì làkhóhiểu
khimua tiệmvàngnày
nhưngbáncho tiệm
vàngkhác,kháchhàng
sẽbịépgiá.
Phải côngbố rõ trọng lượng
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook