100-2016 - page 12

12
THỨBA
19-4-2016
Đời sống xã hội
HOÀNGLAN
“L
úcđinhậnhọcbổng,
emmới quyết tâm
làphải vàoĐH chứ
trước kia em chưa hề nghĩ
tới. Trường rộng, đi mãi
không hết, các anh chị tình
nguyện viên là sinh viên
ĐH, ai cũng nhiệt tình, dễ
thương” - NguyễnTrí Tính
kể về ấn tượng lần đầu tiên
nhận học bổng của chương
trình
Ánh sáng và niềm tin
tổ chức tại hội trường ĐH
Báchkhoacáchđây12năm.
Giờ Tính đã là thầy giáo
hướngnghiệpvà tưvấn tâm
lý ở Mái ấm Nhật Hồng
1 (quận Thủ Đức) sau khi
nhận tấmbằng cửnhân tâm
lý học loại giỏi TrườngĐH
Khoa học xã hội và Nhân
vănTP.HCM.
Dù nhiều ngả đường đón
chào nhưng Tính chỉ muốn
trở về cái nôi mình đã từng
được cưu mang. Thời gian
rảnh, anhkèmphụđạo toán,
hóa cho các em.
Đôi mắt của Tính không
nhìn thấy rõ từ lúc còn nhỏ
xíu, đi học trường làng ở
một vùngquênghèoởLong
Xuyên,AnGiangđến lớp5
thì hết lớp. Tính lo phải bỏ
học lắm vì thấy các anh chị
cùngcảnhkhôngcóai được
học lên caomà phải đi mát
xa,bánvésốkiếmsống.Nhờ
cô chủ nhiệm giới thiệu, ba
mẹTính lặn lội lên thànhphố
xin cho Tính vào mái ấm,
mọi chiphí sinhhoạtmái ấm
lo hết. Năm nào Tính cũng
đạt thành tích tốt nên được
chọn trao học bổng chương
trình
Ánh sáng và niềm tin
mấy năm liền.
Hiện tại, Tính đang học
Anhvănđểấpủdựđịnhxin
họcbổngduhọcnướcngoài.
“Khi nhận được học bổng,
emcảm thấybấtngờvàvinh
dự lắm, sựquan tâmcủamọi
người đã là động lực thôi
thúcemphải cốgắnghọc tập
để không phụ tấm lòng của
mọi người. Những lúc lười
biếnghọc làem lại nghĩ đến
sự tiếp sức của mọi người,
em tựnhủkhôngđược lơ là
nữa” - Tính chia sẻ.
SơNguyễnThịĐứcDung,
quản lý trẻ ởMái ấmNhật
Hồng 2 (quận Bình Thạnh)
cứ mỗi lần nhắc đến em
HoàngVĩnhTâm là lại xúc
động. Tâm sinh ra ở Định
Quán, ĐồngNai, trongmột
lần chơi với trái đạn còn sót
lại thời chiến tranh đã vĩnh
viễnmất đi đôi mắt và năm
đốt ngón tay.NgàyTâm lên
mái ấmxinhọc lên, thấymái
ấm không còn chỗ ngủ, em
thỏ thẻ: “Sơnhậnconđi, cho
concái chiếunằmởgầmcầu
thang cũng được”.
Banăm liềnTâm luônđược
nhận học bổng của chương
trình. Tâm đã chứng minh
mình tànmàkhôngphếbằng
việc tốt nghiệpngànhngoại
ngữTrườngĐHMởTP.HCM
vàđangduhọcngành luật ở
Malaysia.
NguyễnThịNhưBão,Phó
Chủnhiệmnhóm
Nhữngước
mơ xanh
, nói rằng việc trao
học bổng không chỉ là trao
tận tay các em rồi thôi, mà
chương trìnhmuốn tổ chức
một sân chơi để các emđến
chơi và tự tin thể hiệnmình
trước đám đông. Mỗi suất
họcbổngkhôngnhiềunhặn
nhưng chương trình mong
muốncộngđồngsẽquan tâm
và hiểuvề các emhơn, chia
sẻ với hoạt động thầm lặng
của nhữngmái ấm này.
n
11nămtrao
họcbổngcũng
làchừngấy
nămchương
trình
Ánhsáng
vàniềmtin
tiếpsứccho
nhữngước
mơcủacác
emkhiếmthị,
khiếmthính.
Họ đã nói
Ngày xưanhóm
Nhữngước
mơ xanh
thường quy tụ các
sinhviên, tìnhnguyệnviênđể
tổchứccáchoạtđộngvuichơi
chocác trẻemkémmaymắn.
Trong lúc tổ chức nhiềuhoạt
độngvui chơi, chúng tôiquan
sát thấynhữngem khiếm thị,
khiếm thínhvẫn lạcquanyêu
đờivàkhaokháthọc tậpvươn
lênnhưngcơhộihọctậpthường
thấphơnnhữngđứa trẻkhác.
Vì thế,họcbổngcủachúngtôi
tập trungvàocácem.
Anh
LÊTRUNGHẢI
,
Chủnhiệm
nhóm
Nhữngướcmơxanh
Ngày17-4, chương trìnhvănnghệvà traohọcbổng
dànhcho trẻemkhuyết tật
Ánhsángvàniềm tin
lần thứ
11nhânkỷniệmngàyBảovệvàchăm sócngười khuyết
tậtViệtNam (18-4)đãdiễn ra tạiNhàhátKịchTrầnHưng
Đạo, quận1,TP.HCM. Chương trìnhdonhóm tìnhnguyện
Nhữngướcmơxanh
thựchiện.Người được traohọcbổng
chủyếu lànhữngemhọc sinhbị khiếm thị vàkhiếm thính,
thiểunăng.Nămnaychương trìnhdựkiến trao110 suất
họcbổngcho11mái ấm, chương trìnhcóhơn50bạn
tìnhnguyệnviên thamgiahỗ trợ.Trướcđó, 1.000 suấthọc
bổng,mỗi suấthọcbổng trị giá500.000đồngcũngđã
được trao.
Ngườimùđi trước rước
ngườiđồngcảnh theosau
ThầyNguyễnTríTính
(giữa)
đangkèmtoánchohaiemkhiếmthịởMáiấmNhậtHồng2.
Ảnh:HOÀNGLAN
Dùnhiềungảđườngđón
chàonhưngTínhchỉmuốn
trởvềcáinôimìnhđã
từngđượccưumang.
Sổ tay
Sáng sớmhômqua (18-4), người thân, bạnbèvànhững
người yêumếnnhạc sĩ NguyễnÁnh9đãnói lời tiễnbiệt ông
về thếgiới bênkia. Thánh lễ theonghi thứcCônggiáodiễn
ra từ6giờnhưng trướcđó conhẻmnhànhạc sĩ đã rất đông
người đếnđểhiệp cùnggiađình cầunguyện cho linhhồn
JeromaNguyễnĐìnhÁnh.
Ai cũngbiết thuở sinh thời, nơi ôngđếnđànnhiềunhất,
thường xuyênnhất có lẽ làkhách sạnSofitel Sài GònPlaza.
Cònnhớ,một lần có chương trình củamột nghệ sĩ dương
cầm cổđiểnbiểudiễnở trongkhánphòngkhách sạnnày,
mọi người đếnvỗ tay, tán thưởngbởi sự trởvề củanghệ sĩ đó;
cònnhạc sĩ NguyễnÁnh9vẫnvậy, ôngđiềmnhiênvới những
phímđàn củamìnhởbênngoài sảnh, với côngviệchằng
ngày củaông. Sựđiềmnhiên, khiêm tốnnhưng luônbiết vị
trí củamình làmông táchbiệt được khỏi đời sống. Cóngười
gọi đó là côđộcnhưngvới ôngđôi khi đó là sựhài lòng. Có lẽ
cũngvì thếmàkhôngai có thể thêudệtmột giai thoại nàovề
nhạc sĩ NguyễnÁnh9.
Khôngmanggiai thoạinào, ôngcũngchưa từng làmộtnhạc
sĩ chènépaidẫumột thờiôngcócảphòng trà riêng. Biên tập
âmnhạcchomột chương trìnhhayphòng trànhiều lúcquyền
uy lắmnhưng trongvai trò làngườibiên tập, đứng tênhoạt
độngphòng tràTiếngdươngcầm,nhữngngười từnggặpgỡ
ônggiaiđoạnnàyđều trở thànhconnuôi thân thiết củaông.
Đó là thời nhữnggiọng ca: BíchHiền, DiệuHiền, Hương
Giang, NgọcMai, Hữu Luân, HoàngQuân… tự tìmđếnphòng
tràvà xin cộng tác với ông. “Lúcđếnvới phòng trà, tôi xinbố
hát bènhưngdùhát gì, bốđềuđối xửnhưnhau. Bốquý tài và
tính cáchhơn tất cả”, ca sĩ DiệuHiền,một giọng caphòng trà
chia sẻ.
Hoạtđộngchỉ khoảnghainăm (2006-2008)nhưng từphòng
tràcủanhạcsĩNguyễnÁnh9,nhiềugiọngca trởnênđặcbiệt.
Nhưvới casĩDiệuHiền thì từhátbè, vớinhữngphầnhướngdẫn
hằngngàycủanhạcsĩNguyễnÁnh9màcasĩnàycứngcáphơn
đểcó thểhát solo.Côcũng làngườiđầu tiênđượcônggiaohát
cakhúc
Lặng lẽ tiếngdươngcầm
.Cakhúcnàyđãđóngdấu tên
tuổiDiệuHiềnđểchị tách riêngkhỏinhómbè thànhgiọngca
solođộc lập.Cònvới casĩ cóchấtgiọng trầmHươngGiang thì
chínhnhạcsĩNguyễnÁnh9đãgiúpchịđếnvớinhữngcakhúc:
Nửahồn thươngđau
,
Người đi quađời tôi
Có thểnói nhạc sĩ NguyễnÁnh9khôngphải làngườimuốn
gắnbóvới những tên tuổi. Giọng canàoông cảmnhậnđược
cảm xúc, chân thành thì ông tiếp tục chia sẻnhữngnhạc
phẩm củamình. Bởi vậy trongnhữngalbumnhạc củaông,
hầuhết lànhữnggiọng ca lạ sovới thị trường: DiệuHiền,
HươngGiang, TrọngBắc…Và trongkýứcnhững ca sĩ được
nuôi dưỡng từphòng tràTiếngdương cầm thì “Tiếngdương
cầmngàyđókhôngphải lànơi xếphàng lênhátmànơi bố
tự taydựng chương trình từ tốp ca, phânbè…đứanàohát
ra sao. Cảđámhồi đóhát ởphòng trà củabố, sốngvới nhau
nhưgiađình. Đó là thời sức khỏe củabố tốt nhất và cũng là
thời bốvui nhất…”.
Thếnênđểngười bố củaTiếngdương cầmvề thếgiới bên
kia thanh thản, đêm trướcngàydiễn ra lễan táng (17-4), đến
tậnkhuya, nhữngngười connuôi củaông: HươngGiang,
DiệuHiền, HoàngQuân, QuangHà, XuânPhú…vẫnở lại
cùnggiađìnhhát nhữngbài caông từng tập chohọ thuởhọ
mới bước vào conđường cahát thay lời tiễnđưaông.
Trong thánh lễan tángnhạc sĩ NguyễnÁnh9 tại nhà riêng
củaông, cùngkhăn tang, nướcmắt là rất nhiềubản thánh
cađượchát. Thếnhưng chođếnkhi cakhúc
Đêmnay ai đưa
em về
được tấu lên, cùng chiếcquan tài củavị nhạc sĩ quay
đầuvào chàonhà trước khi lên xeđi hỏa táng thìmọi cảm
xúcòavỡ. Người thân rơi nướcmắt bởimột người đànông cả
đời vì giađình; bạnbè rơi nướcmắt bởimột người luônhết
lòng trongđời sốngvàngười hâmmộ rơi nướcmắt bởimột vị
nhạc sĩ khiêmnhườngvà tử tế.
Xingiãbiệt nhạc sĩ NguyễnÁnh9,một cuộcđời bìnhdị đến
lạ lùngbằng chính câuhát trongbản thánh ca
Khúc ca tạơn
đượchát trong thánh lễan tángông: “Đời con lànhữngnốt
nhạc thiêng…đời con làkhúchát tri ân…đời con lànhững
thángngày trôi, Chúaanbài cho thật biết bao lạ lùng…”.
QUỲNHTRANG
HáttiễnnhạcsĩNguyễnÁnh9
HaicontraicủanhạcsĩNguyễnÁnh9 lànhạcsĩNguyễnQuang
vàconútNguyễnĐìnhQuangAnhtrongnghi lễantángôngvào
sáng18-4.Ảnh:NGUYỄNNGA
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook