124-2016 - page 13

13
THỨSÁU
13-5-2016
Đời sống xã hội
Hiểmhọa từcơsởchế
biếnsuấtăn tập thể
Theothốngkê,100%cácvụngộđộcthựcphẩmđượcghinhậnđầunăm
2016đềuxuấtpháttừcáccơsởcungcấpthứcănsẵn.
Luậtchưarõnênbiếnđại
họcthànhdoanhnghiệp
Từ năm2000 trở đi, xu hướng tưnhânhóa các
trường đại học (ĐH) khá phổbiến, tỉ lệ tuyển sinh
khuvực tưđang tăng nhanh. Đây là đánh giá củaTS
VũThànhTựAnh, Giám đốc nghiên cứu chương
trình giảngdạy kinh tếFulbright, tại tọa đàm “Điều
kiện choĐHkhôngvì lợi nhuậnởViệtNam” do
Trung tâmNghiên cứuXã hội vàGiáodụcTríViệt
(TVC) vàViệnNghiên cứuPhát triểnGiáo dục
(IRED) tổ chức sáng12-5.
TheoôngAnh, có sựkhác biệt giữaViệtNamvà
thế giới vềmôhìnhĐH tư thục khôngvì lợi nhuận.
Với thế giới, ĐH khôngvì lợi nhuận không có
nhà đầu tư, không có người sởhữu, không chia lợi
nhuận và toàn bộ lợi nhuậnđược đầu tưngược lại
cho trường. Còn tạiViệt Nam, trườngĐH tư thục
không vì lợi nhuậnvẫn có hội đồngquản trị tức là
có sở hữu, cóngười đầu tưvà chia cổ tức. Chỉ có
điều cổ tức giới hạnbởi lãi suất trái phiếu chínhphủ,
như vậyđây khôngphải làĐH tư thục khôngvì lợi
nhuậnmà đó làĐH tư thục vìmục tiêu lợi nhuận
trungbìnhhoặc thấp. Đây là cáchhiểu khôngđúng
bản chấtĐH khôngvì lợi nhuận.
Theo các nhà nghiên cứu, tính chất khôngvì lợi
nhuận của trườngĐH tạiViệt Nam thời gianqua
còngây nhiều tranh cãi. Trongđó,một phần nguyên
do là cơ sởpháp lýđể hình thànhĐHkhông vì lợi
nhuận tại nước ta còn nhiềubất cập.
ÔngGiảnTưTrung, Giám đốcViệnNghiên cứu
Phát triểnGiáo dục (IRED), cho rằng từ sựkhông
rõ ràng của pháp luật giáodụcĐHđã biến trường
ĐH thànhdoanhnghiệp. Trong đóNhà nước quản
lý về tài chính, pháp lýĐHnhư doanh nghiệp, thêm
đó các ông chủ, cổ đôngđiềuhànhnhà trường như
doanh nghiệp, lẽ ra phải gọi là công tymới đúng.
PHONGĐIỀN
Tiểu thươngcamkết khôngsửdụng
phụgiacấm
(PL)-Ngày 12-5, Chi cụcBảovệ thực vật
(BVTV)TP.HCMđã cóbuổi hướngdẫnviệc sử
dụngphụ gia chohơn 10 tiểu thươngkinhdoanh
sản phẩm thực vật códùngphụ gia tại chợđầumối
ThủĐức (TP.HCM) như sả bào, tỏi bằm, ớt xay, bắp
chuối ngâm, ngó sen ngâm, củ cải bào…
BàNguyễnThị LệThoa, Trưởng phòngQuản lý
an toàn thực phẩmChi cụcBVTVTP.HCM, chobiết
saubuổi hướngdẫn, Chi cục yêu cầu các tiểu thương
kinhdoanh sản phẩm thực vật códùngphụgia cam
kết không sử dụngphụgia cấm. “Trước đó, Chi cục
BVTVTP.HCM cũngđã hướng dẫn cách sửdụng
phụgia cho tiểu thươngkinhdoanh sảnphẩm thực
vật códùng phụgia ởhai chợđầumối BìnhĐiền và
HócMôn. Kết quả xét nghiệm từđầu năm2016 đến
nay chưa ghi nhận bất kỳ sản phẩm thực vật còn tồn
dưphụ gia cấm” - bàThoa nói.
TRẦNNGỌC
Cơsở thựcphẩmbẩnmất tiềnoan
vì bị lừa
(PL)-Gầnđây xuất hiệnmột sốngười lợi dụng
chủ cơ sở sảnxuất, kinhdoanh thực phẩmvừa bị cơ
quan chức năng lậpbiênbảnxửphạt vi phạmhành
chính, đã tự xưng có thể đứng ra “giải quyết” rốt
ráovụviệc để lừa tiền. Thông tinđược ôngKhương
TrầnPhúcNguyên, TrưởngphòngThanh tra chuyên
ngànhChi cụcThú yTP.HCM, chobiết chiều 12-5.
Một cơ sởkinhdoanh thịt trênđịa bàn quận 5bị
Chi cụcThú yTP.HCM lậpbiênbản vi phạmvà
tạmgiữ lô thịt heo chờxử lý. Ngayngày hôm sau,
một người gặp chủ cơ sở đề nghị chi 10 triệu đồng
để ông ta “làmviệc” với Chi cục nhằmgiải phóng
lô hàngbị tạmgiữ. Thế nhưngôngnày cao chạy xa
bay saukhi đã nhậnđủ tiền.
TheoôngNguyên, saukhi lậpbiênbảnvi phạm
hànhchính,Chi cụcThúyTP.HCM thườngmời chủ
cơ sở lênChi cụcđểgiải quyết nhữngvấnđề liênquan.
Thời gian làmviệcđượcấnđịnh rõ ràng. “Dovậy,
chủcơ sởvi phạmkhôngnên tinbất kỳngười nàođể
khôngbịmất tiềnoanuổng” - ôngNguyên lưuý.
TRẦNNGỌC
HÀPHƯỢNG
“H
iệnTPcóhơnbốn
triệu lao động sử
dụng suất ăn với
các hình thức khác nhau
nhưbếp ăn tập thể (47,5%),
nhận suất ăn sẵn, ăn tại cửa
hàng dịch vụ ăn uống, thức
ăn đường phố… Trong đó
cókhoảng280.000 laođộng
tại các KCX-KCN sử dụng
suất ăn sẵnhằngngày”.Ông
HuỳnhLêTháiHòa,Chi cục
trưởng Chi cụcAn toàn vệ
sinh thực phẩm (ATVSTP)
TP.HCM, cho biết như trên
tại hội nghị vềcông tácđảm
bảoATTPKCX -KCNnăm
2016 tổ chức ngày 12-5.
Ký cam kết về cất tủ
Theo ông Hòa, các cơ sở
dịch vụ ăn uống được quản
lý rất chặt chẽ. 100% bếp
ăn tập thể và cơ sở chế biến
suất ăn sẵn đều đã ký giấy
cam kết đảm bảoATVSTP,
có giấy chứng nhận đủ điều
kiệnđăngkýkinh doanh.
“Vậynguyênnhânlàvìsao?
Bởi vì các cơ sở ký cam kết
xongmanggiấyvềcấtvào tủ.
Khi thanh tra đến họ đi tìm
không ra tờgiấy camkết thì
lấygìmànhớnội dung.Còn
giấychứngnhậnđủđiềukiện
kinh doanh đạt được ở thời
điểm này rồi thôi, không ai
chịucậpnhật thêmkiến thức
nữa” - ôngHòa nêu câu hỏi
và trả lời.
Thực tế, 100%cácvụngộ
độc thựcphẩmđượcghinhận
đầunăm2016đềuxuất phát
từcáccơsởcungcấp thứcăn
sẵn. Trong khi đó, tỉ lệ nấu
thức ăn sẵn cho công nhân
là rất cao. Thời gian vận
chuyển thức ăn từ nơi nấu
đếnnơi sửdụng,phương tiện
vậnchuyểnkhôngđảmbảo,
quy trình sơchếnhiềunguy
cơ lây nhiễm là một trong
những lý do làm tình trạng
ngộ độc thực phẩm tại các
KCX-KCN đáng báo động.
“Đừng thammột bát
bỏmộtmâm”
Theo Sở Y tế TP.HCM,
bên cạnh quy trình chế biến
bảo quản thiếu an toàn, một
nguyên nhân nữa khiến ngộ
độcxảy raxuấtphát từnguồn
thực phẩm không đảm bảo
chất lượng. Gần đây nhất,
ngày11-4, 49côngnhâncủa
mộtcông tydệtvốnĐàiLoan
tạiquận7phảinhậpviệncấp
cứu ngay sau bữa trưa cũng
dongộđộc thứcăn.Theochị
THT,mộtcôngnhânlàmtrong
xí nghiệp may - da ở KCN
Tân Bình, vừa rồi công ty
mới tăng từ12.000đồng lên
15.000 đồng/suất ăn nhưng
chất lượng cũngkhông tăng
bao nhiêu. Tình trạng cơm
sống, thịt cáôi thiu…không
phải là hiếm.
Hiệnnay,mứcgiánguyên
liệu thực phẩm ngày càng
tăng, trong khi đó giá một
suất ănởmột sốnơi cònkhá
thấp, phổbiến chỉ từ10.000
đồng đến 13.000 đồng/suất.
Đó là lýdokhiếnnhiềucơsở
nấuănphải lựachọnnguyên
liệu thực phẩm rẻ tiền, kém
chất lượng dễ dẫn tới ngộ
độc thực phẩm. Tuy nhiên,
không phải vì vậy mà các
cơ sởkinhdoanhdịchvụ ăn
uống có quyền cẩu thả với
sức khỏe công nhân.
“Doanh nghiệp đừng nên
thammột bát bỏmột mâm.
Cần thấy rằngnếucôngnhân
có sứckhỏe tốt, tái tạođược
sức laođộngsẽgópphầnnâng
caonăngsuấtcôngviệc, tăng
lợi nhuậncủadoanhnghiệp.
Mặt khác, nếunhưđểxảy ra
một vụ ngộ độc thực phẩm
như hiện nay, doanh nghiệp
phải bỏ ramột số tiền đóng
phạt lớn, trả tất cả chi phí
điều tra, viện phí cho bệnh
nhân... mà còn bị đưa tên
côngkhai lênmạngdẫnđến
mất uy tín” - ôngHuỳnhLê
Thái Hòa nói.
Theophân tíchcủaChicục
ATVSTPTP, thờiđiểmxảyra
ngộđộc tập trungchủyếu từ
tháng3đến tháng8hằngnăm
do đây là thời điểm chuyển
giao giữamùamưa vàmùa
nắng.Nguyênnhângâyngộ
độcdovi sinhvậtchiếm80%
cho thấy quy trình chế biến
chưa đạt chuẩn, người thực
hiệncông tácchếbiếnkhông
đảm bảo được vệ sinh thực
phẩm trước và sau chế biến
cũngnhưkhi phụcvụngười
ăn.Dovậy, Chi cục yêu cầu
ban quản lý cácKCX-KCN
phải thường xuyên cập nhật
danhsáchcáccơsởcungcấp
thức ăn sẵn, bếp ăn tập thể,
nhắc nhở họ chấp hành quy
định vềATTP, tăng cường
thanh tra,kiểm trađộtxuấtvới
cáccơsởcungcấp thứcăn.■
CôngnhânbịngộđộcthựcphẩmcấpcứutạimộtbệnhviệnởBìnhDươngcuốinăm2015.Ảnh:ANHKHÔI
Giới thiệu thựcphẩman toànchobếpăn trườnghọc
Ngày12-5, SởNN&PTNTphối hợpvới SởGD&ĐTTP.HCMgiới thiệu thựcphẩman toànvới
cáctrườngmầmnoncótổchứcnấuăntạichỗđểtránhxảy rangộđộcthựcphẩm.“Sảnphẩm
an toànđãđượcgiámsátchặt từkhâunuôi trồng, chếbiến, vậnchuyển,phânphốinênđảm
bảochất lượng, khôngảnhhưởng sứckhỏecáccháu lứa tuổimầmnon”-bàHuỳnhThị Kim
Cúc, PhóGiámđốcSởNN&PTNTTP, chobiết.
TheoBSNguyễnThịHuỳnhMai, PhóChi cục trưởngChi cụcATVSTPTP.HCM, tìnhhìnhngộ
độc thựcphẩm trong trườnghọc thời giangầnđây cũng có xuhướng tăng. Chỉ trongbốn
thángđầunăm2016,TPđãxảyrabavụngộđộcthựcphẩmtrongtrườnghọc.Ngoàiviệctăng
cườngkiểm tra,giámsátcáccơsởchếbiếnsuấtănsẵn, về lâudài các trườngcần tổchứcbếp
ăn tại chỗvới nguồncungcấp thựcphẩm sạch, an toàn.
Hiện toànTP.HCM có1.620 trường cóbếp ăn tại chỗ, hơn880 trường có căn tin, gần320
trườnghợpđồngvới cơsởcungcấpsuấtănsẵn. Sốvụngộđộc thựcphẩmdocáccơsởcung
cấp thứcăn sẵnchiếm52% tổng sốvụngộđộc thựcphẩm.
TRẦNNGỌC
Theo số liệu của Chi cục
ATVSTP TP.HCM, trong năm
năm gần đây ngộ độc thực
phẩmđangtăngvềquymô,số
vụ lẫnsốngườimắc.Chỉ riêng
bốnthángđầunăm2016,TPđã
cónămvụngộđộcthựcphẩm
với248ngườibịngộđộc,trong
khi cảnăm2015chỉ có sáuvụ
với 268người.
Tiêu điểm
Doanhnghiệpđừngnên
thammộtbát,bỏmột
mâm.Cần thấy rằngnếu
côngnhâncósứckhỏe
tốt, tái tạođượcsức lao
độngsẽgópphầnnâng
caonăngsuất công
việc, tăng lợinhuậncủa
doanhnghiệp.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook