136-2016 - page 5

5
THỨ TƯ
25-5-2016
Nhà nước - Công dân
nàyhơn97.000 tỉđồng.Đểcó
nguồn vốn thực hiện các dự
án, TTCNđề xuất huyđộng
vốn từnguồnngânsách, vốn
vay ODA, vốn xã hội thực
hiện theo hình thức hợp tác
công-tư (PPP)…
Một cánbộ thamgiacuộc
Ngày24-5, UBNDTP.HCMđã báo cáo kết quả thực
hiện các quy địnhvềminh bạch tài sản, thu nhập của cán
bộ, công chức, viên chức thuộcTP.HCM năm2015.
Theo đó, có112 cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc diệnkê
khai với hơn36.000người phải kê khai tài sản, thu nhập.
So với năm 2014, sốngười phải kê khai tài sản, thu nhập
tăng322người.
Qua tổng hợp các báo cáovềminh bạch tài sản, thu
nhậpnăm2015 của các cơ quan, đơn vị, chưa có trường
hợp nào phải giải trình, xácminh tài sản, thu nhập sau
côngkhai; chưa có trường hợpvi phạmvềminh bạch tài
sản, thunhập.
UBNDTPcho rằng công tácminhbạch tài sản, thu
nhập của cán bộ, công chức, viên chức được lãnh đạo
Thành ủy vàUBNDTPquan tâm chỉ đạo, tổ chức thực
hiện nghiêm túc, đúng quy định.
Để việcminh bạch tài sản đạt hiệu quả, đápứng yêu cầu
đấu tranh phòng, chống thamnhũng, UBNDTPkiến nghị
Thanh traChính phủ xâydựng phầnmềm quản lý cơ sở
dữ liệu kê khai tài sản, thunhập. Hằng năm cán bộ, công
chức, viên chức chỉ cần cung cấp thông tin khi có thay
đổi, bổ sungmới giúp công tác quản lý, công tác kê khai
tài sản, thu nhập nề nếp, chặt chẽ.
Đồng thời, xây dựng cơ sở dữ liệu đồng bộ, thống nhất
để theo dõi, giám sát liên tục, đầyđủbiến động tài sản của
cá nhân cũng như có thể kết nối, phối hợp kiểm tra việc kê
khai tài sảnđối với các cá nhân có liênquanvới người kê
khai, đánh giá được tính trung thực của các bản kê khai.
UBNDTPcũng kiếnnghị Chínhphủ cần thiết lậphệ
thống thanh toán tíndụng đồngbộ trên toàn quốc, từng
bước hạn chế thanh toán bằng tiềnmặt. Đồng thời quy
địnhmọi khoản thu, chi tiêudùngphải gắnvớimã số của
từng người để kiểm soát, xácminh tài sản, thunhậpđạt
hiệu quả.
Chính phủ cũng cầnnghiên cứu các hình thức côngkhai
việc kê khai tài sản, thunhập trên các phương tiện thông
tin đại chúng, niêm yết tại nơi công tác và tại địa phương
nơi sinh sốngđể người dân, xã hội cóđiều kiện thực hiện
việc giám sát...
TÁLÂM
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
S
áng24-5,Bí thưThành
ủy TP.HCM Đinh La
Thăngcóbuổi làmviệc
với các đơn vị liên quan để
nghe báo cáo về công tác tổ
chức thựchiệncácgiải pháp
chống ngập trênđịa bànTP.
Trung tâm Chống ngập
(TTCN) TP cho biết từ đầu
nămđếnnay, trênđịabànTP
xảy ra sáu trậnmưa với vũ
lượng10-60mm, trongđócó
ba trậnmưagâyngập. Tổng
cộng có 16 tuyến đường bị
ngậpgồm: bốn tuyếnđường
ngập vừa (mực nước ngập
0,15-0,20 m, gồm đường
NguyễnHữuCảnh,Nguyễn
Xí, xa lộ Hà Nội và Quốc
Hương) và 12 tuyến đường
bị ngập nhẹ (nước rút trước
15phút khimưa tạnh).Theo
TTCN,qua theodõi678 trục
đườngchínhởTP.HCMcho
thấy trongnăm2016 cókhả
năngxảy rangậpở40 tuyến
đường.
“Để giải quyết các điểm
ngập trên,TTCNđềxuất các
giải pháp cấp bách như duy
tu, sửa chữa các vị trí cống
xuốngcấp,nạovét lòngcống;
lắpđặtvàvânhanhvanngăn
triêu tại các cửa xả; tổ chức
trực mưa, vớt rác; tổ chức
ứngcứu…Về lâudài,TTCN
đề xuất thực hiện các dự án
cải tạo hệ thống thoát nước
vànângđường…” -một cán
bộ tham gia cuộc họp cho
biết thêm.
TTCNcũngđưarakếhoạch
tronggiaiđoạn2016-2020cần
tập trunggiảiquyếtdứtđiểm
tình trạng ngập nước tại lưu
vựctrungtâmTP.HCMvàmột
phầncủanăm lưuvựcngoại
vi rộng 550 km
2
thuộc lưu
vực trung tâm, bắc, tây,một
phầnđôngbắc,đôngnamvới
khoảng 6,5 triệu dân. Ngoài
ra, trung tâmcũngđềxuấtcải
thiệnmôi trườngnước, tăng
không gian trữ nước và tạo
cảnhquanđô thị…Theođó,
tổngmức đầu tư cho các dự
ánchốngngập tronggiaiđoạn
ĐườngNguyễnHữuCảnh(quậnBìnhThạnh) làmộttrongnhữngtuyếnđườngbịngậpnặngnhất
TP.HCMhiệnnay.Ảnh:M.THANH
Danhsách40 tuyếnđườngchínhcó
nguycơngập
TheoTTCN, đối với những trậnmưacóvũ lượngnhỏhơn
50mmdựkiếnsẽgâyngập(0,10-0,20m)cho23tuyếnđường
như các đườngMai Thị Lựu, Đặng Thị Rành, DươngVăn
Cam, HồVănTư,TânHương,MaiHắcĐế, LêThànhPhương,
NguyễnHữuCảnh, TrươngCôngĐịnh, BàuCát, BaVân, An
DươngVương,quốc lộ13,HồHọcLãm,HuỳnhTấnPhát,Tân
Quý, LưuHữuPhước2,MễCốc2,AnDươngVương,GòDầu,
TrươngVĩnhKý,NguyễnXí,UngVănKhiêm.
Những trậnmưa có vũ lượng lớnhơn50mm có thểgây
ngập (0,10-0,30m) thêm 17 tuyếnđườngnhưquốc lộ 13,
PhanAnh, BạchĐằng, LươngĐịnhCủa, LêĐứcThọ,quốc lộ
1,Mai XuânThưởng, HồngBàng, TônThấtHiệp, LươngVăn
Can,GòDưa,ThảoĐiền,QuangTrung,KhaVạnCân,CaoVăn
Lầu, LêQuangSung,HậuGiang.
Về lâudài,TTCNđềxuất
thựchiệncácdựáncải
tạohệthốngthoátnước
vànângđườngđểchống
ngập,trongđógiaiđoạn
2016-2020cầnhơn
97.000tỉđồng.
họp nói trên cho biết sau
khi ngheTTCNbáo cáo, Bí
thưĐinhLaThăng yêu cầu
UBNDTPcần tập trungxem
xét các giải pháp, đề xuất
TTCN để chỉ đạo thực hiện
các dự án chống ngập kịp
thời, hiệu quả.■
TP.HCMchưapháthiệnviphạmvềminhbạchtàisản
Kiếnnghịmọikhoảnthu,tiêudùngphảigắnvớimãsốcủatừngcánbộđểkiểmtra,xácminh.
40 tuyếnđườngSàiGòn
cónguycơbịngập
Đâychỉlàconsốthốngkêởcáctrụcđườngchínhnêntínhcảcáctuyếnđườngnhỏ,hẻmthìconsốsẽcaogấpnhiềulần.
Từnhiều năm trước, hồ điều tiết phân tán
được xem là giải pháp chống ngập hiệu quả cho
TP.HCM, cầnưu tiên thực hiện. Thủ tướng cũng
chỉ đạo tronggiai đoạn 2016-2020, TP.HCM
phải làm xong các hồGòDưa (quậnThủĐức),
KhánhHội (quận 4) vàBàuCát (quậnTân
Bình). Ngoài ra, TPcũngđã xác định khoảng
100địa điểm để làmhồđiều tiết tại quận9,
huyệnBìnhChánh vàNhàBè.
Thế nhưnggiữa tháng5-2016 cómặt tại Công
viênBàuCát (phường 14, quậnTânBình),
nơi dự kiến xây hồ ngầm chống ngập đầu tiên,
chúng tôi vẫn không thấy dấu hiệu chứng tỏ dự
án sẽ được triển khai. “Hiện bà conở đây cũng
không rõ có xâyhồkhông. Nếu xâyhồngầm
chống ngập đượcmà vẫn giữ được cảnh quan
thì chúng tôi ủnghộ” - anhHoàngLong có nhà
sát bênCông viênBàuCát bày tỏ.
Được biết TTCNđã trình choSởGTVT thẩm
định hồ sơ lập dự án xây hồ điều tiết BàuCát
(0,4 ha, 50 tỉ đồng) nhưngUBND quậnTân
Bình kiến nghị không thực hiện dự án này. Theo
quậnTânBình, khu vực này không cònngập do
mưa nên xây hồ trongkhu dân cư sẽ gây lãng
phí, ảnhhưởng không tốt trong dư luận.
Ngoài hồBàuCát, các hồGòDưa, Khánh
Hội (4,8 ha, 300 tỉ đồng) cũng đượcUBNDTP
lên kế hoạch triển khai từ cuối năm 2015. Trong
đó, hồGòDưa được chỉ đạoưu tiên thực hiện
sớm nhưng đến nay công việc chỉ dừng lại ở
bước “đề xuất” và người dân bị ảnh hưởng chưa
rõ phương án thu hồi đất, giải phóngmặt bằng.
Hồđiều tiếtGòDưa rộnghơn95ha, ởnơi
đanxengiữa cácphườngHiệpBìnhPhước,Tam
Phú, LinhĐôngvàHiệpBìnhChánh.Tổngmức
đầu tưbanđầuhơn585 tỉ đồngnhưngdovốn
ngân sáchhạn chếnên cuối năm2015,UBND
TPchấp thuận chủ trươnggiao choCông tyCổ
phầnĐầu tưXâydựngTrungNam lậpđềxuất
dự án.Đếnnay, theođềxuất củaCông tyTrung
Nam, tổngmứcđầu tưdự tínhhơn1.337 tỉ đồng
(tăng thêmhơn752 tỉ đồng).
Tương tự, từ nhiềunăm trước các chuyên
gia đề xuất lấyhồ tựnhiênSôngTân (phường
TânKiểng, quận7) điều tiết chốngngập cho
khuvực phíaNam. Song đếnnay, việc xây hồ
chỉmới dừng lại ở chủ trương. Trongkhi đó,
UBNDquận 7 nhìn nhận công tác quản lýgặp
nhiềukhó khăn, người dânxây nhà lấn chiếm
và xả rác làmmặt hồbị thu hẹp.
TheoUBND quận 7, hiện địa bàn quận nói
riêng và khu vực phíaNam nói chung thường
xuyên bị ngập nên việc xây hồ SôngTân là
cần thiết. Tuy nhiên, vị trí này hiện vẫn chưa
được đưa vào danhmục quy hoạch hồ điều tiết
chống ngập.
TRUNGTHANH
Hồchốngngập,nóihoàichẳngthấyđâu!
Hồngầmchốngngậpbịphảnđối,hồmởcũnggặpkhókhăn.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...20
Powered by FlippingBook