155-2016 - page 11

11
THỨHAI
13-6-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
Sổ tay
Điềukiệnkinhdoanh…kỳlạ!
Áp trầngiásữa:Cócũng
nhưkhông?
Biệnphápáptrầngiásữakhôngđạtđượckếtquảnhưkỳvọng.
TÚUYÊN
S
au khi áp dụngmột số
biện pháp như đăng
ký giá, kê khai giá,…
nhưng không phát huy tác
dụng, Bộ Tài chính đã ban
hànhQuyết định1079/2014
ápđặt giá trầnvới sảnphẩm
sữa bột cho trẻ emdưới sáu
tuổi. Theo đó mức giá bán
buôn của nhiều sản phẩm
sữa bị khống chế giá trần
thấp hơn 10%-15% so với
giábánbuônhiệnhành; giá
bán lẻđượcquyđịnhkhông
được cao hơn quá 15% so
với giá bán buôn.
Mục tiêu của quyết định
này, theo Bộ Tài chính là
nhằm góp phần ổn định thị
trường sữa. Tuy nhiên, thực
tế quyết địnhnàykhiếnmôi
trườngkinhdoanh trong lĩnh
vựcsữaméomó,doanhnghiệp
(DN)sữanộichịunhiều thiệt
thòivàngười tiêudùngkhông
được hưởng lợi.
Doanhnghiệpnội
yếu thế
Mộtsốcửahàngkinhdoanh
sữaởkhuvựcđườngNguyễn
Thông (quận 3, TP.HCM)
cho biết thời gian qua một
sốhãngvẫn tănggiá sữa.Cụ
thể, khoảng nửa tháng nay
một hãng sữa tăngdòng sản
phẩm cao cấp thêm6%, đẩy
giádòngsố1 từmức420.000
đồng/hộp900g lên460.000
đồng/hộp. “DùNhànướcáp
giá trầngiásữanhưng thật ra
cácmặthàngđượcngười tiêu
dùng chọn mua đều không
giảm, thậmchí tăngcao”-anh
LêVănLương, chủmột cửa
hàng sữa phản ánh.
Không chỉ vậy, theo tìm
hiểu của chúng tôi, để đối
phó với việc phải giảm giá
sữa theoquyếtđịnh trên,hiện
Ngànhsữacòn“độcquyền”
TheoôngPhạmNgọcHưng, PhóChủ tịchHiệphộiDN
TP.HCM, nên tạomọi điềukiệnđểnhiềuDN thamgiavào
thị trườngsữa, tránhsự“độcquyền”.Nếumở rộngcửacho
nhiềunhàcungứng thì cungcầu sẽgặpnhau. Khi đógiá
cảdocungcầuquyếtđịnhnênsẽkhócóchuyện tănggiá
sữabấthợp lývàcáchãngcũngsẽkhông thể tựnânggiá
lênbất thường.Đáng tiếc làhiệnnaydườngnhưvẫncòn
“độcquyền”trongmộtsốnhómnàođóđểđẩygiásữa lên.
MộtcuộckhảosátdoEuroChamthựchiệnđãchỉ ra60%
sốngườidânchorằnghọkhônghưởng lợihoặchưởng lợi
rất ít từcácbiệnphápcan thiệpvàogiásữacủaNhànước.
Cuốitháng5vừaqua,khilàm
việc với đại diện thươngmại
HoaKỳ,ôngĐinhTiếnDũng,Bộ
trưởngBộTàichính,chobiếtsẽ
xemxétbỏgiá trầnsữa trẻem
dưới sáutuổivàothờigiantới.
Chúngtađãhộinhậpsâu
vớicộngđồngthếgiới,
Nhànướckhôngthểcan
thiệpbằngviệcápgiá
trầngiásữa.
Vớiviệcápgiátrần,người tiêudùngcũngkhôngđược lợibaonhiêu.Ảnh:HTD
trên thị trườngxuấthiệnmột
số sản phẩm sữa ghi là sữa
dành cho trẻ 1-10 tuổi. Với
việc gia tăng độ tuổi cho
người sử dụng, các công ty
sữa sẽ lách được quy định
áp dụng giá bán buôn, bán
lẻ tối đa. Chưa hết, không ít
hãng sữa còn ápdụngnhiều
chiêunhằm láchquyđịnháp
giá trần như thay đổi trọng
lượngsữa,đổi tên thành thực
phẩmdinhdưỡng, sảnphẩm
bổ sung vi chất...
Trongkhi đómột số công
tysảnxuấtkinhdoanhsữanội
than thở từkhi ápgiá trần thì
lợi nhuận và doanh số giảm
mạnh.Đặcbiệtkhảnăngcạnh
tranhgiữacông tynộivớiđối
thủngoại giảm sút. Lýdo là
khi áp giá trần cómặt hàng
sữanội buộcphải giảm15%
trongkhi sữangoại chỉ giảm
hơn1%.Dogiá sữa nội vốn
đã thấphơnsữangoại, khibị
áp thêmmứcgiảmnàykhiến
DN nội càng khókhăn hơn.
“Việc áp giá trần sữa như
trong thời gianqua làkhông
hợp lý. Nếu việc áp giá trần
tiếp tục được thực hiện sẽ
khiến cho công ty nội khó
đầu tư phát triển thêm các
sản phẩmmới và điều này
khiến người tiêu dùng thiệt
thòi vì không có nhiều sản
phẩmđểchọn lựa” -đạidiện
mộtcông tysữakhôngmuốn
nêu tên cho biết.
Viện trưởngViệnKinh tếvà
quản lýTP.HCMTrầnQuang
Thắngcũngnhậnđịnh: “Với
việcápgiá trần,công tynộibị
yếu thếhơn trongcạnh tranh
với công tyngoại, người tiêu
dùng cũng không được lợi
bao nhiêu”.
TiểubanThực phẩmdinh
dưỡng thuộcHiệphộiDoanh
nghiệpchâuÂu tạiViệtNam
(EuroCham)mớiđâycôngbố
báocáocho rằngviệcBộTài
chínhcan thiệpvàohoạtđộng
kinhdoanhcủaDN thôngqua
cácbiệnpháphànhchínhnhư
áp đặt giá bán tối đa không
chỉ tácđộng tới kết quảhoạt
động ngắn và trung hạn của
DN, mà còn ảnh hưởng đến
thươngmạivà triểnvọngđầu
tư trong dài hạn.
Nênbỏ áp trần
giá sữa
Nhiềuýkiếncho rằngviệc
áp giá trần đối với sữa chỉ
nênđượccoinhư làmộtbiện
phápnhất thờikhi thị trường
cóbiếnđộngbất thường.Khi
thị trường hoạt động bình
thường thì phải gỡ bỏ biện
pháp này.
Ông Phạm Ngọc Hưng,
Phó Chủ tịchHiệp hội DN
TP.HCM, nhấnmạnh: “Tôi
nghĩkhông thểkéodài chính
sách áp trần giá sữa, chúng
taphải hànhxử theo cơ chế
của kinh tế thị trường. Gỡ
bỏbiệnphápáp trầngiá sữa
để tránhnhữnghệ lụykhông
tíchcựcchomôi trườngđầu
tư, kinh doanh”.
ÔngHưngcũngchỉ ranếu
cứ tiếp tục áp trần giá sữa
thì các hãng sữa tìm nhiều
cách để tăng giá, lách quy
định.Ví dụhômnay tung ra
bán sữa được quảng cáo là
có chấtAgiúp cao lớn,mai
tungrasữa thôngminh... thực
chất là để tăng giá.
Tán đồng với quan điểm
trên,ôngTrầnQuangThắng,
Viện trưởng Viện Kinh tế
và quản lý TP.HCM, nhận
địnhViệt Nam đã tham gia
luật chơi chungvới thếgiới,
do đóNhà nước không nên
dùng biện pháp hành chính
để can thiệp vào thị trường
lâu dài được. “Chúng ta đã
hội nhập sâuvới cộngđồng
thế giới, Nhà nước không
thể can thiệp bằng việc áp
trần giá sữa. Ở các nước,
Nhà nước không can thiệp
vào những vấn đề tương
tự như thế này mà do các
hiệp hội đảm nhiệm. Hiệp
hội có vai trò nghiên cứu
thị trường, luật... để hướng
dẫn các thành viên tuân
thủ cho đúng. Nếu đơn vị
nào “có vấn đề” sẽ bị phạt,
bị đăng thông tin để người
tiêu dùng biết và chọn lựa
thương hiệu uy tín” - ông
Thắng nêu quan điểm.
Các chuyên gia từ Tiểu
banThựcphẩmdinhdưỡng
thuộc EuroCham cũng đề
nghị thay vì sử dụng “bàn
tay thép” để ápgiá trần sữa
bằng các mệnh lệnh hành
chính,đãđến lúccáccơquan
chức năng ởViệt Nam nên
nâng cao chất lượng quản
lý, kiểm tra, kiểm soát thuế.
Qua đó nhằm đảm bảo hài
hòagiữa lợi íchcủanhà sản
xuất, người tiêudùngvà tạo
môi trườngkinhdoanhcông
bằng, lànhmạnh theođúng
các cam kết quốc tế.
n
Dự thảo nghị định về kinh doanh mũ bảo hiểm do Bộ
KH&CN soạn thảođangđược lấyýkiến rộng rãi.Dự thảo
này thực chất là nâng các quy định hiện hành, đang nằm
trong các thông tư, lên cấpnghị định.Nếu khôngnâng lên
nghị định thì cácđiềukiệnnày sẽbị vôhiệuvì LuậtĐầu tư
khôngchophépđiềukiệnkinhdoanhnằmởdưới nghị định.
Nhândịpnâng cấp, cơquan soạn thảođặt thêmmột vài
quy địnhmới, điều kiện kinh doanhmới. Trong đó đặt ra
một điềukiệnkinhdoanh làdoanhnghiệp (DN) phải cóhệ
thống đại lý, cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu củaDN hoặc
đồng sởhữucủaDNvà tổchức, cánhânkhác; và/hoặccó
hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với và tổ chức, cá nhân kinh
doanhmũ bảo hiểm.
Thỏamãn điều kiện này thì DNmới được cấp phép sản
xuất mũ bảo hiểm. Nói cách khác, DN phải bánmũ “ảo”
trước rồi mới có thể được sản xuất mũ “thật” sau.
Bởi khi xây dựng hệ thống đại lý hoặc ký các hợp đồng
tiêu thụ, DN chưa có giấy phép sản xuất, chưa có cái mũ
thật nào cả. Vậymà phải ký hợp đồng, phải có cửa hàng
bán lẻ để bán cái chưa có. Đối tác củaDN là bên tiêu thụ
cũng chẳng có cái mũ nào để xem vì DN đã sản xuất đâu,
mà lại ký hợp đồng tiêu thụ. Thật quá lạ lùng!
Một điều kiện ảo như thế nếu được ban hành thì sẽ dẫn
đến hàng loạt hợp đồngmua bán, tiêu thụmũ ảo. Những
hợp đồng, cửa hàng, đại lý này cũng chỉ vẽ trên giấy mà
thôi, mang tính đối phó để có được giấy phép sản xuất
mũ bảo hiểm.
Trong tờ trìnhđính kèm, ban soạn thảo khônggiải thích
rõ về điều kiện kinh doanh nói trên. Tại sao DN phải có
hệ thống đại lý bán mũ trước rồi mới cấp phép sản xuất
mũ? Việc xây dựng hệ thống, ký hợp đồng tiêu thụ là để
đảm bảo điều gì? Liệu điều kiện kinh doanh này cómang
lại lợi ích gì cho người tiêu dùng hay không? Ban soạn
thảocũngkhôngđánhgiáđược tácđộngcủaquyđịnhđiều
kiện kinh doanh này lênDN, xã hội, cũng không đánh giá
tính khả thi của nó.
Dựa trênđiềukiệnkinhdoanhảonhư thế, liệugiấyphép
sản xuất được cấp có thật không?
QUỲNHNHƯ
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook