189-2016 - page 2

CHỦNHẬT 17-7-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Tráchnhiệm
xãhộiDN:
Hởtừ...cơbản
Nhiều người lao động dễ dàng chấp nhậnmức lương vài ba triệu
đồng/thángmà chưa chú ý đến ô nhiễm, đến nguy cơ bệnh tật
trong công việc,môi trườngmình làm.
Môitrường laođộng,chămsócđờisốngcôngnhân… lànhữngchủđềmàcácDNcóthểthựchiệntráchnhiệmxãhội.
Ảnh:HTD
QUỲNHNHƯ
T
rongkhi cụm từ trách
nhiệm xã hội (CSR)
củadoanhnghiệp(DN)
ngàycàng trởnênquen
thuộc thì hành vi sai
trái của các DN cũng được phát
hiện nhiều hơn. DN công nghiệp
nặng thìxả thải ramôi trường,DN
xử lýmôi trường thì lại chôn lén
chất thải,DN sảnxuất thựcphẩm
thì dùnghóa chất cấm, thị trường
đầy rẫy thực phẩm và sản phẩm
không an toàn.
Chọn1 trong
150phươngán
Mộtvụkinhđiểnvềxử lýkhủng
hoảngDNvà thểhiện tráchnhiệm
xã hội nổi tiếng ởMỹ là vụ thuốc
giảmđauTylenol.Năm1982,Công
ty Jonhson& Jonhsonđốimặt với
vụ việc bảy người chết liên quan
đến Tylenol bị nhiễm độc. Hai
nhómquản lýđộc lập của công ty
đã đưa ra và xem xét 150 phương
“Khôngphải tựnhiên
màcácDNthựchiện
tráchnhiệmxãhội.
Vớicáccôngtymuốn
giànhhợpđồnggia
công lớn,CSR làđiểm
bắtbuộcphảicóhoặc
làđiểmcộngđểxét
giaohợpđồng
giacông.”
TRƯƠNGTHỊTHÚYLIÊN
,
GiámđốcCôngtyGiàyLiênPhát
Tặngquàhaykhôngtặngquà?
Một số tìnhhuốngkinhdoanhđòihỏiphải tặngquà.
Quà tặngphảihợppháp, hợp lý,đượcphêchuẩn.Nhânviên
khôngbaogiờđượchối lộ.
Chúng tôihiểu rằng tậpquán tặngquàởcácnềnvănhóa làkhác
nhau.Chúng tôi không tặngquàbấtcứkhinàopháp luậtngăn
cấm.
(Quy tắcđạođứckinhdoanhcủaMotorola,CẩmnangĐạođức
kinhdoanhcủaBộThươngmạiHoaKỳgiới thiệu)
án đối phó vụ khủng hoảng này.
Cuối cùng, phương án thu hồi 31
triệu lọ thuốc, tốn hơn 100 triệu
USDđã được chọn.
Nhiều dự đoán vào thời điểm
đó rằng nhãn hiệu Tylenol không
tồn tại nổi quámột năm với sự cố
trên. Sau khi thu hồi, điều chỉnh,
chỉ sáu tuần sau, nhãn thuốc này
trở lại trênquầy thuốc và tăng thị
phầnmột cáchngoạnmục. “Công
chúng đã nhìn nhận trách nhiệm
củaDN” -
Cẩm nang về đạo đức
kinh doanh
(do Vụ Thương mại
Quốc tế,BộThươngmạiHoaKỳ)
ấn hành nhận xét.
“Nếu không có bộ quy tắc và
cácnguyên tắckinhdoanhăn sâu
vào toàn bộ tổ chức từ trước, hẳn
Jonhson& Jonhson đã không thể
xử lý tìnhhuốngnhanh, nhất quán
như vậy” - cẩm nang đánh giá.
Biện pháp thu hồi sản phẩm
sau đó thường xuyên xuất hiện.
Quy định về bắt buộc thu hồi sản
phẩm khiếm khuyết cũng được
đưa vào luật, không chỉ ởMỹmà
ở rất nhiềunước, kểcảViệtNam.
Nhiềunămqua, có rấtnhiềuDN
trên toàn cầu tự nguyện áp dụng
chiến dịch thu hồi sản phẩm có
khiếm khuyết, dù chỉ mới trong
giaiđoạnpháthiệnsựcố liênquan,
chưa có một kết luận cụ thể nào
vềcó lỗi haykhông, lỗi doai, liên
quan thế nào.
Đươngnhiênnếukhôngtựnguyện
thựchiện sớmnhữngviệc trên, có
thểDNsẽchuốc lấynhữnghậuquả
nặngnềhơn, nhưphải bồi thường
cho người tiêu dùngmột khi các
cơ quan liên quan tìm ra bằng
chứng.Chính Jonhson& Jonhson
gần đây phải bồi thường 72 triệu
USD cho gia đình bà Jackie Fox.
BàFoxđãcóhơn35năm sửdụng
phấn rômBabyPowdervàShower
to Shower của công ty này và bị
ung thưbuồng trứng, quađời năm
ngoái. Công ty này cũng đối mặt
với hơn 1.200 đơn kiện đòi bồi
thường tương tự với bằng chứng
là nhiều cảnh báo, minh chứng
mối liên quan giữa phấn rôm và
ung thư buồng trứng.
Không biết đã có bao nhiêu
phươngánđối phó trong“vụkiện
phấn rôm” được đưa ra và tại sao
công ty này không chọn phương
ánbồi thườngngay từ sớm.Cũng
không đoán được con số trù tính
là bao nhiêu, nhất là khi so với
con số cụ thể 31 triệu lọ thuốc
giá100 triệuUSDnhưvụTylenol
năm 1982.
Thúc épmới được
Khôngphủnhận rằng cónhiều
DN làm tốtCSR.Tuynhiên, cũng
có không ít DN chỉ làmCSR vì
chính lợi ích của mình.
Bà Trương Thị Thúy Liên,
Giám đốc Công ty Giày Liên
Phát, chia sẻ: “Không phải tự
nhiênmà cácDN thực hiện trách
nhiệm xã hội. Với các công ty
muốn giành hợp đồng gia công
lớn, CSR là điểm bắt buộc phải
có hoặc là điểm cộng để xét
giao hợp đồng gia công. Ví dụ,
phụ cấp cho công nhân tiền nhà,
phụ cấp cho công nhân tiền sữa
cho con, trợ cấp tiền cho con
công nhân đi học, thậm chí xây
nhà công nhân, trường cho con
công nhân”.
Vị giámđốcnày cũngnhậnxét
DNMỹ chú trọng việc an toàn
sản phẩm. Ví dụ, quá trình gia
công cũng phải được giám sát
camera từ đầu đến cuối. Trong
khi đó, DN châu Âu chú trọng
môi trường lao động cho công
nhân. Nhà vệ sinh phải thế nào,
chỗ làm việc ra sao, đèn đuốc,
PCCC... đều có tiêu chuẩn riêng,
bằnghoặccaohơnmứcpháp luật
quy định, tùy vào tập đoàn. Các
tậpđoànnày chịu áp lựcvề trách
nhiệm xã hội từ người tiêu dùng
tại thị trường củamình. Vì vậy,
họ đặt áp lực đó cho các nhà gia
công giày dép, hàng may mặc.
Các nhà gia công không thực
hiện thì mất hợp đồng!
Uống nước từ
dòng thải
Trong Bộ công cụ khởi động
vềCSR doDự ánCSRViệt Nam
phát hành, đưa ra sáu chủ đề mà
một DN có thể thực hiện trách
nhiệmxã hội. Đó là:Môi trường,
lao động, kinh doanh trung thực,
những vấn đề người tiêu dùng,
quản trị tổchứcvànhânquyền, sự
thamgiavàphát triển cộngđồng.
“Hãyđảmbảo tất cả lượngnước
thảiđều trong tầmkiểmsoát,không
có tình trạng rò rỉ đường ống,
tràn nước thải hoặc lén xả ramôi
trường” - tài liệu này hướng dẫn.
Có lẽ CSR trong lĩnh vực môi
trườngquá tốnkémvới nhiềuDN
sản xuất tạiViệt Nam nênDN đã
không thực hiện cho đàng hoàng
trách nhiệm này.
Ở tầmxahơn làCSR trongphát
triểncộngđồng.Tầmxanhưngcó
thể thực hiện ngay trướcmắt. Bộ
công cụnày chỉ ra: “Đồdùnghọc
tập thường rất đắt và không phải
giađìnhnàocũngcó thểcángđáng
được.Chắcchắn rằngmột vài gia
đìnhnhânviêncủabạnđangphải
đối mặt với vấn đề này. Nhưng
cũngcónhữnggiađìnhcórấtnhiều
đồ dùng học tập không còn dùng
đến nữa vì một vài lý do nào đó.
Hãy thiết lập mạng lưới trao đổi
đồ dùng học tập trong công ty”.
CSR Việt Nam cũng đặt tình
huống“Bạncómuốnnhữngngười
khônghềquenbiết nhưng lại biết
mọi thứ đời tư của bạn?”.
“Tưởng tượng rằng bạn mua
một chiếc xe hơimới và vài ngày
sau, nhânviênkinhdoanhcủamột
công tybảohiểmgọi tớiđiện thoại
di độngcủabạnmờimọcbạnmột
chính sáchbảohiểmchochiếcxe
mới. Một số người sẽ nghĩ đó là
“dịch vụ hoàn hảo” nhưng bạn
nên tự hỏi họ có được thông tin
từ đâu vậy? Tại sao anh ta biết
tôi mới muamột chiếc xe?Ai đã
cho anh ta tên và thậm chí là cả
số điện thoại di động của tôi?Và
anh ta biết những gì nữa về giao
dịch đó - có thể là số tiền tôi đã
trả và trả bằng tiềnmặt hay phải
sửdụng thẻ tíndụng…Anh tabiết
rất nhiều về tôi!”.
MộtDNnênxácđịnhbộquy tắc
ứng xử củamình, có trách nhiệm
xã hội.Ví dụ như quy tắc ứng xử
khi sảnphẩmbị lỗi, có thuhồi sản
phẩm hay không, hay cố chứng
minh mình không có lỗi và phủi
bỏ tráchnhiệm.Ví dụnhưquy tắc
ứngxửkhigặpkhủnghoảng truyền
thông, nênxin lỗi hay sẽ tranhcãi
đếncùng.Hoặcquy tắcgiải quyết
khiếu nại của khách hàng, sẽ đổi
sảnphẩmhay sẽđấu lývới khách
rằng khách có lỗi trong bảo quản
sản phẩm chứ không phải lỗi sản
xuất, công khai vụ việc hay chi
tiền để im lặng.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook