189-2016 - page 3

CHỦNHẬT 17-7-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Bàn tròn
Luật&Đời
Sổ tay
“Iswear,tôiđộc
thân” -đượckhông?
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (nói gọn là giấy xác
nhận độc thân) thường xuyên được người dân sử dụng để
làm các hồ sơhành chínhnhư cấpgiấy chủquyềnnhà, đất,
đăng ký kết hôn, hộ khẩu…Ấy thế, từ chỗ bình thường,
thủ tục cấp giấy này đang trở thành “điểm nóng” sau khi
Luật Hộ tịch 2015 vàNghị định hướng dẫn 123/2015… có
hiệu lực thi hành.
Khi chưacóLuậtHộ tịch, việccấpgiấyxácnhậnđộc thân
được thựchiện theoNghịđịnh158/2005vàThông tư01/2008
củaBộTư phápmà theo đó người dân được tự cam kết và
tựchịu tráchnhiệm.Cụ thể, theoThông tư01/2008, đối với
những người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhaumàUBND
cấpxã, nơi xácnhận tình trạnghônnhânkhông rõ tình trạng
hôn nhân của họ ở những nơi đó thì người dân được viết
bản cam đoan
về tình trạng hôn nhân của mình trong thời
gian trước khi về cư trú tại địa phươngvà chịu tráchnhiệm
vềviệc camđoan.Cónghĩa làngười dânkhôngphải đi làm
thêm xác nhậnmà chỉ cần viết một bản cam đoan là xong.
Chừngkhi cóLuậtHộ tịch thì việccấpgiấyxácnhậnđộc
thân có sự thay đổi đáng ngại. Theo khoản 4Điều 22Nghị
định123/2015, nếucóđăngký thường trú (khôngcònxétđến
nơi tạm trúnhưquyđịnhcũ) tại nhiềunơi khácnhau, người
đó có trách nhiệm chứngminh về tình trạng hôn nhân của
mình. Trường hợp người đó không chứng minh được thì
chủ tịchUBND cấpxã sẽ cóvănbảnđềnghịUBND cấpxã
nơi người đóđã từngđăngký thường trú tiếnhànhkiểm tra,
xácminh về tình trạng hôn nhân của người đó…Có nghĩa
là người dân phải lặn lội làm thêm các xác nhận và sự gian
nan đương nhiên tăng gấp nhiều lần nếu cá nhân từng có
nhiều sổ hộ khẩu cộng với cách thức xử lý khác nhau của
từng nơi. Chỉ khi người dân “bó tay” không chứng minh
được thì UBND xãmới xácminh giúp.
Điềuđángnói làcácnhọcnhằn từviệc“phải chứngminh”
từng xảy ra trong thời gian dài trước đây nên Thông tư
01/2008buộcphải “chocamđoan”đểdândễ thở.NayNghị
định123/2015 lặp lại việcphải chứngminh, biến thủ tụccấp
giấyxácnhận từdễ thànhkhó.Cóphải quá trình thực thi đã
có phát sinh gì lớn nên thay vì cải tiến thì thành cải lùi?...
Rất tiếc, khôngcó tổngkết vềnhữngkhiếmkhuyết từviệc
thi hành quy định cho cam đoan để có thể giải thích thuyết
phục vì saoNghị định 123/2015 phải bãi bỏ nội dung này.
Lýdođơngiản làngành tưphápchỉ nắmđược sựvụnếucó
khiếunại (vàđếngiờ số trườnghợpgiandốimàngànhphát
hiện được rất ít); còn các tòa khi giải quyết các tranh chấp
liên quan theo thẩm quyền thì lại không chuyển thông tin
cho ngành tư pháp cập nhật. Để rồi các cơ quan chức năng
đã đẩy khó cho dân trong việc phải tự chứngminh (trong
khi chính cácUBND cấp xã cũng không dễ dàng kiểm tra,
xácminhdo thiếu cơ sởdữ liệuhộ tịch có các thông tin cần
thiết của công dân, như kết hôn, ly hôn, bị tòa tuyên mất
tích, chết…).
Không thể “một người đau, cả làng phải uống thuốc”!
NhiềuýkiếnđềnghịChínhphủ sửađổiNghị định123/2015
để phục hồi việc cho cam đoan như cũ nhằm tiện cho dân
lẫnUBND cấpxã, nhất làkhi khodữ liệu thông tin cánhân
của cả nước vẫn còn ở thời tương lai xa do lâu nay các cơ
quanmạnh ai nấy làm, thiếuphối hợp.Bấygiờ ai camđoan
sai sự thật thì pháp luật cứ chế tài,mức xửphạt hành chính
hoặc hình sự nếu hiện tại chưa “ép phê” hoặc chưa có thì
kịp thời tính toán để nâng lên hoặc bổ sung.
Trướcmắt, từnhữngbộnbề của việc triểnkhai tại nhiều
địa phươngmà
Pháp Luật TP.HCM
đã đăng tải cùng với
một số cơi nới tích cực có phần vượt trên nghị định (như
cho phép cá nhân được cam đoan về tình trạng hôn nhân
trong thời gian sống ở nước ngoài…), Bộ Tư pháp cần
có văn bản lưu ý các địa phương thống nhất thực hiện
đúng quy định. Các sai sót do cán bộ không biết pháp
luật hoặc chỉ vì muốn hành dân cho mục đích xấu (như
thay vì căn cứ vào sổ bộ hộ tịch thì lại bắt dân cậy cục
tổ trưởng dân phố xác nhận; cấp giấy xác nhận không
đủ nội dung theo yêu cầu…) phải tuyệt đối chấm dứt và
người làm sai phải bị xử lý thích đáng để dân đỡ bị gây
thêm phiền hà.
THUTÂM
Ông
PHANHUYKHANG
,
TổngGiámđốc Sacombank:
Xâynhàvệsinh
chuẩnnămsao,
1tỉđồng/cái
Chúng tôi làm vì cộng đồng,
vì môi trường chứ không cómục
đíchgì vì tất cả làmiễnphí.Chi phí đầu tưhaychi phí
vận hành vô cùng tốn kém và vô cùng phức tạp.Việc
Sacombank gắnmột máyATM tại đây cũng chỉ để
thuận tiện chongười dân có thể rút tiền trongkhuvực
đôngdân cưnhưvậy.
HiệnnaySacombankđãxâydựngđược19nhàvệsinh
(NVS)côngcộng trên toànquốcvàriêng tạiTP.HCM là
11NVS.Mới đâySacombankđãxâydựngNVScông
cộng tại ĐàNẵng và hiện nay cũng đang làm việc để
xâyNVS tạiHàNội.Chúng tôimuốnphát triển thành
chuỗiNVScôngcộngchất lượngnămsao trênkhắpcả
nướcnhưng trướcmắt ưu tiên cácTP lớn,TPdu lịch.
Hiện nay nhữngNVS công cộng được đặt ở những
khuvựcđôngngười đếnđónhưbếnxe, côngviên.Để
NVS khang trang, sạch sẽ thì diện tíchmột NVS dao
động 30-50m
2
, có toilet nam, nữ riêng. TrongNVS
đềuđượcbậtmáy lạnh,gắnquạt, trồngcâyvàcónhạc.
Các thiết bị sửdụngđượcSacombank chọn lựa rất kỹ
càng.Chínhvì thế tổngchiphíchomộtNVScôngcộng
là từ800 triệuđến1 tỉđồng.VànhữngNVScôngcộng
nàyhoàn toànmiễnphí 100%.
Trên thực tế,đầu tưmộtNVSchiphíbaonhiêukhông
quan trọng bằng vận hành sau đó. Điều này vô cùng
quan trọngvìđểgiữgìnvệsinhsạchsẽ, đểgiữgìncho
NVScôngcộngkhôngxuốngcấp, chúng tôi trả lương
thật tốt cho những người làm ở đây. Nhiều người có
thểkhônghìnhdung ravới nhữngNVS công cộng thì
tình trạngnhưkhạcnhổ,ói làchuyệnbình thường lắm.
Rồicảchuyệnhútchích,xìke,bơmkim tiêm…những
người làm vệ sinh ở đây có thể thấy thường xuyên.
Phía Sacombank cũng thường xuyên phải động viên
và chính sách tốt về lương để những người làm việc
chomìnhđượcyên tâm.
Đểquản lýchất lượngNVSsaukhiđivàohoạtđộng,
Sacombankcóquy trình riêng, quy trìnhgiám sát, quy
trìnhquản lý,quy trìnhkiểm trađể tránh tình trạngnhư
thu tiềnhayvệ sinh chưa sạch sẽ…
Tẩychaysảnphẩmcủadoanhnghiệpbịbêutênxấu
Tráchnhiệmxãhội (CSR) củaDNmặcdùđượcnói
đếnnhiềunhưng lạikhôngbị ràngbuộcnhiềubởipháp
luậtnênquá trình thihànhvàxửphạt cũngsẽrất khó.
Khôngcó luậthóa, khôngcókhuônmẫugiốngnhau
nênviệc thi hànhcũngcóhai chiềuhướng.Cónhững
công ty chủ động thực hiện, họ tự đặt ra những tiêu
chuẩn tốt và tất nhiên làhọ sẽ thànhcông trongchuỗi
kinh doanh của họ. Ví dụ nhưHonda tự đặt ra tiêu
chuẩnan toàn chongười tiêu dùng.
NhưngcũngcórấtnhiềuDNkhôngchú trọngnhiều
đến CSR vì họ thấy phiền hà quá, tốn kém quá. Họ
không thực hiện; hoặc chỉ thực hiện khi họ thấy có
lợi ích chohọ; hoặc chỉ thực hiện khi bị épbuộc, khi
bị kiểm soát, nhất làkhi đứng trướcnguycơ thiệt hại
nhiềuhơn; hoặcbị thanh tra, kiểm trahaybị truy tố.
Gầnđây, một hãng xeĐức đã vi phạm tiêu chuẩn xả
thảimàchâuÂuquyđịnh, rồibồi thườnghàng tỉUSD.
Muốn thực hiệnCSR, DN phải có tiêu chí, có quy
tắc, xác định giá trị cốt lõi củamình. Nước Nhật có
thể nói là thành công nhất trong việc này, Việt Nam
nênhọc tập.HầuhếtDNNhật có tiêuchí rõ ràngkhi
xây dựng và cung cấp dịch vụ, hàng hóa có lợi cho
người tiêudùng.Họđặt yêucầuba tốt: tốt chongười
bán, tốt cho ngườimua và tốt cho xã hội.
Ngay từ đầu, DN phải tự đặt ra tiêu chí, thể hiện
đẳng cấp. Ví dụ, giai đoạn đầu không đặt mục tiêu
lợi nhuận. Với cácDN lớn, đaquốcgia thì họ cónền
tảng vững chắc hơn để thực hiện CSR, còn với DN
vừa và nhỏ thì khó khăn hơn. DN thường chao đảo
bởi cái lợi trướcmắt, suynghĩ ngắnhạn.DNcũngcó
thể xây dựng kế hoạch 5-10 năm nhưng với một hợp
đồngbéobở trướcmắt, dễbị thỏahiệp, banđầunghĩ
là thỏahiệp lầnnày thôi nhưng sauđó cứnối tiếp và
sẽ đánhmất chiến lược lâu dài củamình.
Vềvấnđề laođộng,DNphảicó tráchnhiệmcaohơn
đồng lương, nhất làkhi nước tacó rất đông laođộng
giá rẻ, dễ chấp nhận các dự án, các ngành sản xuất
thâm dụng lao động nhưng không đòi hỏi cao trong
việc bảo vệ người lao động lâu dài. Nhiều người lao
độngdễdàngchấpnhậnmức lươngvàiba triệuđồng/
thángmà chưa chú ý đếnônhiễm, đếnnguy cơbệnh
tật trong công việc, môi trườngmình làm.
Ví dụ như thế giới có khá nhiều cảnh báo nguy cơ
bệnh tật,ung thưđốivới laođộngngànhđiện tửnhưng
khi hàohứngđónnhậncácdựánđiện tử, chúng tacó
cảnh báo hay đòi hỏi gì đối với các nhà đầu tư hay
không…Hay những thiệt hại xã hội phải gánh chịu
hậuquảnặngnề thìDNcó tráchnhiệmgì không?Một
ví dụđiểnhìnhmới đây làCông tyFormosaHàTĩnh
xả thải chấtbẩn, độc, gâyhạimột vùngbiểnrộng lớn,
gây thiệt hại vô cùng lớn chomột vùngmiền Trung
rộng lớn, đãphải đền bù 500 triệuUSD…
ĐểDN thực hiệnCSR, cần cónhững tổ chức giám
sát DN để CSR có chất lượng và thực chất hơn. Vai
trò củanhững tổ chứcgiám sát là cực kỳquan trọng.
Cáccông tykhôngchỉ đểýkháchhàngmàphải tuyệt
đối tôn trọng pháp luật. Rất nhiều sản phẩm khách
hàng tiêu dùng lại không có điều kiện đo đếm, kiểm
định chất lượng.
Mặt khác, người tiêu dùng nên phát huy vai trò
thượngđế trongcácquyết địnhmuahàngđể thúcđẩy
DN thựchiệnCSR. Ví dụnhư tham khảo kỹ thông tin
vềDN và sản phẩm trước khi mua sắm. NếuDN tốt,
thực hiệnCSR tốt thì ủng hộ nhãn hàng củaDN đó.
NếuDN có vi phạm, bị bêu tên xấu thì tẩy chay sản
phẩm.Điềunàygópphần tạo rađộng lực kích thích,
ủnghộDN tốt phát triển và xãhội được lợi, đào thải
DN thiếu trách nhiệm.
Tuy nhiên, công tácCSR làmột phạm trùđạođức,
rất khó thực hiện đơn phương hay chỉ có bên bán và
bênmua,màcầnmộtgiảipháp tổng thể, trongđóviệc
luật địnhmọi trách nhiệm xã hội, cùng với hệ thống
chế tài nghiêmminh đủ sức răn đe vàmột hệ thống
hànhphápcông tâm sẽ tạomột xãhội cùngphát triển
tốt đẹp và bền vững.
ThS
NGUYỄNHOÀNGDŨNG
,
Giám đốc
nghiên cứu phát triểnViệnKinh tế vàQuản lý
TP.HCM
Ông
PHẠMXUÂNHỒNG
,
PhóChủ tịchHiệp hộiDệtmay
Việt Nam:
Đôngconkhó lo
Cáikhóđặcthùcủangànhdệtmay
làcóquánhiều laođộng.Lochovài
chục người thì dễ tính, chứ lo cho
vài chụcngàncôngnhân thì không
dễ.TùyđiềukiệnDN,cónhiềuDN
trongngànhchăm lo tốt chocôngnhân, từchỗănởcủa
chínhhọđếnchỗhọchànhchoconcái họ.
Điềukiện làmviệccủangười laođộngngàycàngđược
cải thiện.Dùmuốnhaykhông thìDNnhậnđơnhànggia
côngcũngphải đápứng.Từviệcgiám sát bằngcamera
đến tiêu chuẩnNVS, hay diện tích tối thiểu của công
nhân...đềuphải thựchiện.Anhchủđộng làm tốt thìanh
cónhiều thuận lợihơnkhiđối tácđếnđánhgiá, lựachọn.
Trách nhiệm vềmôi trường thì toàn ngành dệtmay
phải đáp ứng tiêu chuẩn của ngành, như tiêu chuẩn
nước thải, tiêu chuẩn hóa chất dệt nhuộm. Dù trong
nước không đòi hỏi thì đối tác nước ngoài họ vẫn bắt
buộc, nếukhôngđápứng thìkhôngxuấthàngđiđược.
Trách nhiệm hay không phụ thuộc rất nhiều vào tiêu
chuẩn củađối tácvàkháchhàng.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook