189-2016 - page 9

CHỦNHẬT 17-7-2016
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
BẢOTRÂM
W
ar’sUnwomanly
Face(Chiếntranh
không có một
khuôn mặt phụ
nữ)
khôngchỉkể
chuyệnnhữngngười phụnữđãhy
sinh gian khổ như thế nào trong
chiến tranh mà cuốn sách còn là
lời tốcáochiến tranh.Bản thân tác
giả SvetlanaAlexievich không ít
lần đưa ra quan điểm chiến tranh
là phi nhân.
Viếthai lần, dịchsang
tiếngViệthai lần
SvetlanaAlexievich,nữvănsĩ68
tuổi, vốn là một nhà báo điều tra
và nhà văn thể loại văn xuôi hiện
thực. Bà là người Belarus nhưng
viết báo, viết vănbằng tiếngNga.
Bà trở thành chủ nhân giải Nobel
vănhọc thứ112 trong lịchsửcùng
vớicôngbốcủaViệnHàn lâmThụy
Điển: “Văn củabà là tượngđài tri
ân sự đau khổ và lòng dũng cảm
trong thời đại chúng ta. Những
dòng văn phi thường giúp nhân
loại hiểu biết sâu sắc hơn về cả
một thời đại của thếgiới - thời đại
LiênbangXôViết”.
Chiến tranhkhôngcómộtkhuôn
mặtphụnữ
xuấtbản lầnđầu tạiNga
năm 1983. Những năm cuối của
thập niên 1980, nhà văn Nguyên
Ngọc đã dịch và cuốn sách được
xuất bản ở Việt Nam. Tới năm
2013, SvetlanaAlexievichđã viết
lại hoàn toàn cuốn sách.
NgaykhitácgiảSvetlanaAlexievich
lọt vàodanh sáchnhữngcái têncó
khả năng giành giải Nobel 2015,
giớixuấtbảnViệtNamđã tiếnhành
muabảnquyền. Sách sauđóđược
NguyênNgọcdịchmới hoàn toàn
sovới bản trước đó.
Bầmdập trướckhi
nhậngiải
Khởi nghiệp trong ngành báo
chí,Alexievichbắt đầughi âm lời
kểnhữngnữbinh sĩ từng thamgia
Chiến tranh thếgiới thứhai, nóivề
những khía cạnh cuộc chiến mà
chưa hề được đề cập tới và hoàn
thành tác phẩm nổi tiếng đầu tiên
War’sUnwomanlyFace
năm1983.
Vì bị cho là có “khuynh hướng
chống cộng”, bà bị cho nghỉ việc.
Cuốn sách này không được xuất
bản ở quê hương bà. Cuốn sách
kế tiếp
Die letztenZeugen (Những
nhân chứng cuối cùng
, xuất bản
năm 1985) cũng không được cho
xuất bản, với lý do thiếu lòng tin
ý thức hệ, viết về cái nhìn của trẻ
Namgiớinhìnnhậnchiếntranhbằngnhững
sựkiện.
Cònnữgiới,dườngnhưhọnhìn
chiến tranhquacảmxúc.Trongảnh: Bìasách
War’sUnwomanlyFace
bản tiếngViệt.
Chiếntranhbỉổi
trongmắtphụnữ
“Phải viếtmột cuốn sách về chiến tranh sao cho người đọc đến
buồn nôn sâu sắc vì nó, cho họ thấy chỉ ý tưởng về chiến tranh thôi
đã làbỉ ổi. Tâm thần” - nhật ký củanữ vănsĩ giànhgiải Nobel 2015 viết.
emvàphụnữvềcuộcChiến tranh
thếgiới thứhai,nhữngkinhnghiệm
đau thương của gia đình bà trong
trận chiếnnàyvàdưới thời Stalin.
Một cuốn khác là
Những cậu bé
bằngkẽm
, tức
ZinkyBoys
,xuấtbản
năm1989, trongđónói vềmặt trái
của chiến tranhAfghanistan, một
cuộc chiếnvà những thânphậnbị
lãngquên.Cuốnsáchgây tranhcãi
vàphẫnnộkhimới đượcxuất bản
lầnđầu tiênởNga, nơi nhữngnhà
phê bình lên án nó là “phỉ báng”.
Từ năm 1992, bà đã phải ra tòa
nhiều lần tại Minsk vì cuốn sách
nàynhưng không bị kết án.
Những đàn áp của chế độ đối
với bà ngày càng trở nên dữ dội.
Một trong những tội mà Svetlana
Alexievich bị gán cho là làm việc
cho CIA. Điện thoại bà bị nghe
lén,bàbị cấmxuấthiện trướccông
chúng. Năm 2000Alexievich rời
Belarus và được mạng lưới các
thànhphố tị nạnquốc tế cung cấp
nơiởchobàvài năm tạiParis.Sau
đóbàđượchọcbổngvàchỗcư trú
trong đó có Stockholm vàBerlin,
nơi bà là khách của chương trình
nghệ sĩBerlin thuộcCơquanTrao
đổiHàn lâmĐức (DAAD)đểhoàn
tất cuốnsáchmớinhất.Trongnăm
2011, Alexievich trở về sống ở
Minsk,mặc dù thái độđối lậpvới
chế độ độc tài ở Belarus làm cho
đời sống tựdo của bà bị hạn chế.
Đauđớn vàhysinhcả
nữ tính
Có lẽảnhhưởngbởi cách tưduy
bằng hiện thực của một nhà báo,
thế nên dù giành giải thưởng văn
chương nhưng cuốn sách
Chiến
tranhkhôngcómột khuônmặtphụ
nữ
của SvetlanaAlexievich lại là
một tác phẩm phi hư cấu.
Trong những năm 1970, tác giả
đã đi qua hơn 100 thành phố, thị
trấn và các khu dân cư làngmạc.
Bàghichép,phỏngvấn,chuyện trò
với hàngngànphụnữLiênXôcũ.
Cáccâuchuyệnkể làchất liệungồn
ngộngiúpSvetlanaviết cuốnsách.
“Tấtcảnhữnggìchúng tabiếtvề
chiến tranh làdonhữngngười đàn
ôngkểchochúng ta” - bànói.Bởi
vậy,bàviếtmộtcuốnsáchvềchiến
tranh qua góc nhìn phụ nữ. Cuốn
Việcthiện"saiquytrình"!
Hai hôm nay, sự kiên vị bác sĩ PhoGiám đôc BVVị Xuyên (Ha
Giang) NguyễnNgọc Chung đa cung đông nghiêpmang panô ảnh
hai em be sơ sinh dính liên ra chợ trung tâm huyên xin tiên ba con
đê kịp đưa hai cháu vê Ha Nôi phẫu thuât tách đôi cưu các cháu,
đa lam rất nhiêungười xúcđông.Hinhảnh vị bác sĩmăcnguyênáo
blouse trắng đưng giưa chợ xin tiên chomôt viêc từ thiên khẩn cấp
đa lam lay đôngbao trái tim. Ởmôt thị trấnnghèonhưng chỉ trong
vai giờ, từ 10 đên 12 giờ trưa, anh đa quyên gop được gân 7 triêu
rưỡi đồng, tạm đủ đưa hai cháu vê BVViêt Đưc chuẩn bị mổ tách.
Anh cũng đưa trường hợp nay lênmạng xa hôi. Va vơi sự lan tỏa
nhanh củamạng xa hôi, rất nhiêu người đa chung tay đong gop lo
chocaphẫu thuât tách rời hai cháu.Đênchiêu, sô tiênquyêngopđa
lên hơn 40 triêu đồng va con tiêp tuc. Cũng trong buổi chiêu 15-7,
bô trưởngBô Y tê đa tăng băng khen choBSChung va đê nghị BV
ViêtĐưc tạođiêukiên tôt nhất chăm sochai cháube. Vị bác sĩ nhân
hâu nay đa khiêm tôn noi anh rất ngại, anh cho đo la chuyên binh
thường thôi.Ôi đángquýbiêt baocái“binh thường thôi”củavị bác
sĩ ởmôt huyênnghèo vung caoấy.
Măcduđa co rất nhiêungười viêt vêhanhđôngđángquý củaBS
Chung nhưng tôi vẫn xinmượnmuc “Câu chuyên văn hoa” kỳ nay
đêviêt thêmvai điêuvêchư tâm.Vị bác sĩ ởmôt bênhviênnhỏvung
cao nghèo kho nhưng anh comôt cái tâm lơn. Anh đa lammôt viêc
maanh cho labinh thường thôi nhưng sao tôi vẫn cư rưng rưng khi
nghĩ đên hinh ảnh anhmăc áo blouse trắng đưng giưa chợ xin tiên
cưugiúp sôphânmongmanhcủahai be sơ sinh tôi nghiêp.Tôi cũng
hêt sưcngạcnhiênkhingheđâucoýkiênphêbinhvịbácsĩđángquý
nay đi “sai quy trinh”. Lại quy trinh. Người ta đamượn cơ “đúng
quy trinh” đê lam bao điêu sai trái, thâm chí thất đưc. Tôi lại nhơ
đênmôtông tiênsĩmổxẻchuyên lam từ thiên trongmôt chương trinh
gây tranhcai trên truyênhinh.Ông“tiên sĩ giấy”naybảonhombạn
trẻ lam từ thiênmangquânáomiên xuôi lên cho các embe dân tôc
thiêu sô rách rươi ở vung Tây Bắcmăc vao se bị mất bản sắc dân
tôc!!! Cũng trong cuôc tranh luân vê chuyên lam từ thiên noi trên,
tôi tâm đắc vơi các bạn trẻ khi họ noi răng họ lam từ thiên đê thê
hiên longyêu thươngvơimọi người vađê trongcuôc sôngcảm thấy
thanh thản. Do vây, du vi cái gi thi viêc lam từ thiên đêu đáng quý.
Nghi ngờ long tôt vadungnhưng lý thuyêt xơcưngđêmổxẻcái tâm
của người lam từ thiên la bất nhẫn vabất nhân.
Nhânđây tôi cũngxinkêmôt câuchuyênvêcái tâm.Môt nhabáo
kỳcựunayđanghỉ hưukêanhcobạn lamôt vị hoa thượng.Môt lân
ôngbảovơi vị hoa thượng răngbáoôngđacobai phong sựđiêu tra
vê nhưng sưgiả, cũngmăc áo vangđi khất thực, lừanhiêubổnđạo
cúngdường.ÔngnhabáobảoGiáohôiPhât giáophải cobiênpháp
dẹp cái đám sưgiảđo, nhưng con sâu lam râunôi canhPhât pháp.
Khôngngờvị hoa thượngmỉmcười, bảo tuynhưng sưgiảđođi khất
thực lừa bổn đạo la bây nhưng khi họmăc áo ca sa đi khất thực thi
họcũngđakhơi gợi chonhiêungười hướng thiệnvanhưngbổnđạo
bị lừa đo cũng chẳng biêt la bị lừa nên cái tâm từ bi cũng được thê
hiên. Conmấy vị sưgiả kia, họ lừagạt bổnđạo thi họphải tôi.Ông
nhabáonghe ra thấy thấmvacảmkíchcái tâmcủamôt bâcchân tu.
PHẠMCHUSA
Câuchuyệnvănhóa
sách là tầng tầng lớp lớp các câu
chuyệnđanxennhau, không trùng
lặp, câu chuyệnnào cũnggâyxúc
động. Nhưng những câu chuyện
khiến người đọc ám ảnh nhất là
khi người phụnữđốimặt với giết
chóc trong chiến tranh. Bản thân
người phụ nữ sinh ra sự sống nên
họkhông thể tha thứđượcchohành
độnggiết người. Cónhiềuphụnữ
trở về sau chiến tranh như những
người thắngcuộc, songmangnặng
nỗi ámảnhgiết chóc.Họcảm thấy
căm thù,vì trongchiến tranhchính
tay họ đã phải giết baongười.
Người phụ nữ tham gia chiến
tranh phải đối mặt với rất nhiều
khókhăn.Họbị cắt đimái tócdài.
Họkhông cóđồ lót chophụnữđể
dùng,họ thèmđigiàycaogót, thèm
quàngmộtchiếckhănmàuđỏ, thèm
được tắm rửa…Quân trang,vũkhí
của chiến tranh đều được thiết kế
chonamgiới. Sứcvócnhỏbé của
người phụnữphảimang cây súng
vượt quá đầu, phải đi đôi giày to
lớn thườngxuyêngâyvấpngãcủa
nam giới…Chân yếu taymềm là
vậynhưnghọvẫn lànhữngngười
chiếnsĩ, làxạ thủ,phicông láimáy
bay,y tá, cứu thương…Họhysinh
sứckhỏe, tuổi xuân, giađình, tình
cảm… và hy sinh cả nữ tính cho
cuộc chiến.
Nhà văn
NGUYÊNNGỌC
:
“Bàđãsángtạonênmột loạivănxuôikhác”
“SvetlanaAlexievichđã tạonênmột loại vănxuôi khác, văn
xuôi của lờinói.Đó làmột sựkhẳngđịnhvề tầmquan trọng
củavănhọc lờinói.Một số tácphẩmcủaSvetlanaAlexievich
như
War’sUnwomanlyFace (Chiến tranhkhôngcómộtkhuôn
mặtphụnữ)
,
VoicesFromChernobyl:TheOralHistoryofaNuclear
Disaster
(Tiếngnói từChernobyl: Lờinói lịchsửcủamột thảmhọa
hạtnhân),
ZinkyBoys
(
Nhữngcậubébằngkẽm
)...đều thểhiệncách
nhìnmới củabàvềchiến tranh, vềcái ácdưới conmắtcủamột
phụnữhoặccủanhữngđứa trẻconhaybằngvănhóa, lý tưởng
củanhữngngườiNgaXôViết.Quađónhàvănđãđộngđếnnhững
vấnđềcơbản, sâusắccủanhân loại.”
NữvănsĩSvetlanaAlexievich,ngườiđượccho làcónhữngdòngvănphithườngtriân
sựđaukhổvà lòngdũngcảm.Ảnh:THEDAILYBEAST
“TôikhôngyêuBeria,
Stalin,Putin...,họđã
hạthấpgiátrịcủa
nướcNga”-Svetlana
Alexievich.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook