189-2016 - page 7

CHỦNHẬT 17-7-2016
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
AnhPhùngLýNgânvàcongái
đanghọc
đạihọcnăm thứnhất, trênnhàbèđầyđủ tiện
nghi củamình tại chợnổiCáiRăng.Ảnhchụp
ngày14-7.Ảnh:N.NAM
NHẪNNAM
M
ộtcáichợđộcđáo,
sầmuất nhất trên
sông nước miền
Tây nuôi sống
nhiều thếhệ, chở
nhữngcâuchuyệnnặng tìnhngười,
tìnhxứsở.Thếnêncái tinmớiđây
chợnổiCáiRăngđượcNhànước
công nhận là di sản văn hóa phi
vật thểcấpquốcgia, với kháchxa
và người già, trẻ nít sinh sống xứ
này, kể cũng chẳng có gì lạ.
Kiếp thươnghồ
“gia truyền”
Trưa nắng, tôi theo chân ông
trưởngkhuvựcYênThuận,phường
Lê Bình, quận Cái Răng, TPCần
Thơđểgặpmột sốcưdâncủachợ
nổi.Ngườiđầu tiên tôiđượcgặp là
anhLêPhùngViên (36 tuổi).Viên
dángngười nhỏnhắn, hoạt bát, tốt
nghiệpcửnhânkinh tếngànhquản
trịdu lịch, lữhànhnhưngnghềanh
làmhiệnnaykhông liênquanđến
du lịch, lữhànhmà lại gắnbó trực
tiếpvới chợnổi -một thươngnhân
chuyênmuabánnôngsản,đặcbiệt
là khoaimôn.
Viênkểchaanhquêgốcởvùng
cửakhẩuquốc tếLongBình(huyện
AnPhú,AnGiang),làngườitrựctiếp
gắnbóvới chợnổi,hàngchụcnăm
lênh đênh sông nước. Hồi đó ông
bàcủaViênởquênuôiheođược ít
vốnmớiđóngghe,muamáychocha
Viênvậnchuyểnkhoaimônvốn là
đặc sản từxứcủamìnhxuốngCần
Thơbán.Khi bánhết khoai thì lại
mua trái cây từdướiCầnThơ chở
ngượcvề trênđóbán.Ghe thường
khởi hành từAnGiang tầm15-17
giờ chiều, đi suốt đêm để xuống
chợ tầm5-6giờ sáng chokịp chợ.
Đếnnăm26tuổi,chacủaViênmới
lập gia đình. Hai vợ chồng trẻ vẫn
chọnnghiệpbuônbántrênsôngnước
vàđiđivềvềgiữaAnGiangvớiCần
Thơ.Viênđượcmẹ sinh ra trênghe
vàở trêngheđến10 tháng tuổi -cái
tuổibiếtbòkhắpghe thìchamẹcắp
anh lên bờ gửi ông bà ngoại chăm
sócchođếnkhihọc lớp12.Lúccòn
nhỏ,niềmvui thíchnhấtcủaViên là
mỗidịpnghỉhèđược theoghehàng
củachamẹrongruổi trênnhữngcon
sóngnướcmênhmông.
“Hồi tôi 15-16 tuổi thì ghe hàng
của chamẹmới không đi đi về về
nữamàneohẳnởchợnổiCáiRăng.
Dù tôi không trực tiếp theochamẹ
xuốngghebánhàngnhưng tết đến
thì tôi xuống trôngghechochamẹ
về quê cúng kiếng và chăm lo tết
choôngbà.Đếnnăm2010 thì cha
mẹ tôi quyết định lênbờđểcómột
chỗởổnđịnhchoconcái”-Viênkể.
Giàu lên trênsôngnước
Ông trưởngkhuvựcYênThuận
kể:Dânở chợnày, cứ lớpnàygià
nghỉ thì có lớp trẻ ra, cứ cònbuôn
bán được thì chưa nghe ai muốn
nghỉcả.Ôngdẫn tôi lên thămbènổi
củaNguyễnThanhThật (31 tuổi,
quê gốc huyện Phong Điền, Cần
Thơ), một người trẻ có thể nói là
thành côngở chợnổi.Thật kể anh
biết đến chợ nổi này từ khi 15-16
tuổi, theongười anhhọ rađây làm
thuê.Thật lúcấy thấycuộc sốngở
chợ cũngdễ thởvà nhận thấynhu
cầucầnchở thuênhiềunênvềnhà
xin cha mẹ đóng cho một chiếc
rồi nhưngnghềcủa tôi làmuabán
trên sông nước này nên vẫn bám
trụởđây thôi.Tuynói làbènổichứ
nócũngnhưcáinhàcủamình, tiền
làmmộtbènổicũngmấy trăm triệu
chứkhông ít đâu” - bàNga nói.
Ở chợ nổi Cái Răng có gần 40
hộở cốđịnh trênbènổi. Số lượng
này không thêm được nữa vì mặt
nướcđãchật nênaimuốnởbènổi
thì phải chờ có người bán lại chứ
khôngdựngcáimớiđược.Bèđược
neobằngnhững sợi dâybuộcchặt
với những cây chàm hoặc bạch
đànđóng chặt dưới đáy sông. Sàn
bè bằnggỗ lót gạchbônghoặc lót
simili, đượcđỡbằngnhiều loạivật
liệu như thùng phuy, ghe. Xung
quanh bè đóng bằng gỗ, tôn, sắt.
Bên trongbèngănphòngnhưnhà
bình thường. Những nhà có điều
kiệnhơn thìcáibècũngđượcdựng
chắc chắn hơn và tiện nghi trong
bècũngkhang tranghơnvới salon,
tivi thôngminh,máy lạnh đủ cả.
CáibènổicủaanhThậtbềngang
chưađến4mmàtrướccửaanhtrồng
một chậumai, một chậu hoa nhài,
mấycâyrau thơm,mộtchuồngchim
bồcâu, chưakểconchómấy tháng
trước trôi lópngóp trênsôngmàanh
vớt được.Ngồi trongphòngkhách
ngóra,mấycáibèsansátnhưnhàở
trênbờnhưngchốcchốc“cái nhà”
lạichaonghiêngkhicómột tàu lớn
hoặc canô chạyngangqua.
Chưa từngxảy raẩuđả
Theo soạn giả Nhâm Hùng,
nguyênPhóGiámđốcNhàhátTây
Đô, một người nghiên cứu nhiều
về văn hóamiền sông nước, thuở
ban đầu chợ nổi Cái Răng bán đủ
thứ. Người có hàng nông sản thì
bán đi để mua lại hàng thiết yếu
như than củi, mắm, ba khía vùng
CàMau, tráicâyvùngTràÔn,hàng
thiết yếugiadụng từTP.HCM, đồ
gốm từ Lái Thiêu (Bình Dương)
chở xuống…
Soạn giả NhâmHùng cho rằng
điều đặc biệt ở chợ nổi Cái Răng
lànét vănhóahiềnhòa tronggiao
thương. Người mua kẻ bán ở đây
tương trợ lẫn nhau và đặc biệt từ
xaxưađếngiờ, theoôngbiết, chưa
từngxảyravụẩuđả,xíchmíchnào.
Một phần nữa có lẽ vì mỗi chiếc
ghenhư làmột thếgiới riêngbiệt.
“Cắmcâysào trebẹo
hìnhbẹodạng”
Cây bẹo ở chợ nổi đúng thật là
hình thức quảng cáo đầu tiên trên
sôngnước.Nóchàohàngbằng tín
hiệuhìnhảnh trựcquan sinhđộng
màkhôngcầnphảiviếtchữhaycất
tiếng rao.Từcáchxacỡ300 thước,
người tađãnhìn thấycâybẹo.“Bẹo
cónghĩa làkhêugợi, kích thích sự
tòmò.Vídụcôgáiđiquađi lại làm
điệu làmdáng thì bàmẹ sẽhỏi con
làbẹohìnhbẹodạngchoai ngắm.
Chắc xuất phát từ đó nên cây sào
treomónđồcầnbánởchợnổi gọi
là cây bẹo” - ông NhâmHùng lý
giải.Khôngkháccâu thơvívoncủa
HuỳnhKim:
“Cắmcâysào trebẹo
hìnhbẹodạng/Xônxaoxuồngghe
họp chợ chòng chành…”.
“Bẹogìbánnấy”làcâucửamiệng
của người ở chợ nổi.Một cây sào
cắm trướcđầughe, treo trênnókhi
thìchùmcủsắn,khi thìchùmkhoai
lang,khi thìquảdưahấu…Cũngcó
khicâysàoấy treo lủkhủnàocàrốt,
nàokhoai tây, hành tây, bắpcải, củ
dền…Nhữngngười ở chợgọi cây
bẹo treo nhiều loại hàng đó là bán
la-ghim, tức thập cẩm nhiều hàng,
thường làhàng từĐàLạt xuống.
Muabánkiểuáng
chừnghàophóng
Ở chợ nổi Cái Răng xưa nay
người tabán theochục, thiên,giạ…
như tínhcáchhàophóngcủangười
miềnTây.Nói làchụcnhưngcónơi
chục 12, có nơi chục 14-16, thậm
chí chục 18. Còn bán theo giạ thì
cứ hai thúng bằngmột giạ, tương
đương18-20kg.Hoặc làmuamão,
bánmão, tức làkhỏi cầncânđong
gì,nhìnnguyênghehàngđó rồi trả
giáđểmua,bán.Cáihaycủa thương
hồkinhnghiệm là tự cảmnhậnđể
mua bánkiểu nàyvẫn có lời.
Khi côngviệcmuabánkhép lại,
chờ con nước lên để ra về hoặc
những ghe còn hàng phải ở lại
bán tiếp vào hôm sau, người ta tụ
tập nói chuyện, rồi thêm cây đờn,
thêm ly rượu. Người này hát một
câu,ngườikiaxinhátmột câu,dần
dà thành ramột cuộc chơi đờn ca
tài tửbất tận.
“Đành
giãtừnhau
chợnổi
CáiRăng..”
“Đành giã từ nhau chợ nổi Cái Răng/Cô
Sáu cười nụ đồng tiền lúng liếng/AnhBảy
tròng trành cưa ly rượu đế/Giámà ta treo
bẹo được lòng nhau…”,
câu thơ củaHuỳnh
Kim từng bao phen khiến khách lạmột lần
ghé chợ nổi Cái Răng nghe lòng lao đao.
đò. “Lúc ấy em đâu có biết chèo
đò làm sao nhưngmình thích nên
quyết làm cho được!” - Thật kể.
Từmột cậunhócchạyđò thuê,đến
giờThật đã có gia tài khoảng 300
triệuđồnggồmmột cáibènổi,một
chiếc ghe 20 tấn vàmột chiếc vỏ
16 tấn.Vàcũng từchợnổi này, vợ
chồngThật nênduyên, cóconcái.
HaynhưgiađìnhanhViên, tuy là
lênbờnhưng cơnghiệp của cả gia
đình anhvẫngắnvới chợnổi.Giờ
đâynhàanhcóhẳnmộtbếnchoxe
tải vào “ăn” hàng nông sản từ các
ghe ở chợ nổi đưa lên. Và hàng ở
khắpnơi donhàanhmangvềcũng
cậpbếnnày, đưaxuốngchợnổi để
túađi khắpngảvùng sôngnước.
Bènổimấy trăm triệu
đồngđủ tiệnnghi
Khác với cha mẹ Viên chọn
lên bờ thì nhiều người khác như
bà Lê Thị Nga (63 tuổi, quê gốc
BìnhMinh, Vĩnh Long) hay anh
PhùngLýNgân (42 tuổi, quê gốc
VĩnhLong) lại chọnở trênbènổi.
“Mấynăm trướcchợnàysung lắm,
xuồng chèo không lọt vì ghe đậu
sansát, kínmặt sông.Giờ thưabớt
ChợnổiCáiRăngtấpnậpghethươnghồvớicâybẹobánhàngla-ghim.Ảnh:N.NAM
Soạn giả, nhà nghiên cứu văn hóaNHÂMHÙNG:
BàihọctừchợnổiNgãBảy
Vănhóachợnổi làvănhóagiao thươngchứkhôngphải chỉ là
bán lờihay lỗ.Chủnhâncủachợnổi chính lànhữngngườiđang
buônbánởđónêncáchgiữchợnổi tốtnhất là tạođiềukiệncho
họbuônbán thuận lợi.Dođó, tôimong làTPCầnThơkhi thực
hiệnđềánbảo tồnchợnổiCáiRăngđừngcan thiệp thôbạovào
nhữnggì chợđangcó.Hãynhìn từbàihọcchợnổiNgãBảyđể
biếtcáchứngxửphùhợp.ChợnổiNgãBảy từngcóđếncảngàn
phương tiệnđếngiaodịchmỗingàyvới 37bếnđòngang,đòdọc.
Nhưngvàonăm2000, khiChínhphủcónghịđịnhvềan toàngiao
thôngđường thủy thì chínhquyềnsở tại cho làchợnổi viphạm
giao thông thủy. Lúcđóhọ làmmộtđộng tácđơngiản là ra lệnh
dời chợvềvị trí trongmộtconkinhnhỏcáchchỗcũ3kmnênchỉ
cònkhoảng200ghehàng.Vàđếngiờ thìnóchỉ còn10ghehàng
mà thôi.Chonêndẹpchợ thì rấtnhanh, hai tiếngđồnghồ làxong
nhưngđểhình thànhchợ thìphải cầnđến100năm”.
Ngườimuakẻbán
ởđây tương trợ lẫn
nhauvàđặcbiệt từ
xaxưađếngiờ, chưa
từngxảy ravụẩuđả,
xíchmíchnào.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook