217-2016 - page 2

CHỦNHẬT 14-8-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Quản lýchovay
tiêudùngkiểuMỹ
Mới đây, trong hội thảo về vay tiêu dùng doCụcQuản lý cạnh tranh
tổ chức, ôngPhan Thế Thắng, PhòngBảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng, cho biết có thể ở Việt Nam cũng sẽ cómột cơ quan tương tự
Cơ quanBảo vệ tài chính cho người tiêu dùng củaMỹ (Consumer
Financial ProtectionBureau - CFPB) nhằm bảo vệ người tiêu dùng
trong lĩnh vực tài chính, tín dụng tiêu dùng.
cókèmmộtdòngviết taybằngmực
xanh“cơhội cuối cùng”.Vịkhách
trênkhiếunại, cho rằngcụm từnày
khiến anh ta cảm thấybị đe dọa.
Nhữngkhoảnnợ
bấtngờ
Bị dọa giết không phải là hiếm.
Có không ít ca khiếu nại gần đây
vớiCFPBphảnánh rằnghọbịdọa
giếtnếukhôngkịp trảnợ.Thậmchí
cuối tháng7,một người khiếunại
rằnghọnhậnnhiềucuộcđiện thoại
dọa giết nếu không trả 530 USD
ngay lập tức.Đángnói làngườinày
cho rằngmìnhkhôngnợ, chỉ làđã
bị đánhcắpvànhầm lẫn thông tin.
Sau giải quyết khiếu nại, vụ việc
kết thúc và người này không phải
trảmột đồngnào.
ỞMỹ,mộtphần lớnkhiếunạixảy
ravì khôngmắcnợmà tựdưngbị
đòinợ.Nợđã trả rồimàvẫnbịđòi,
nợ đã được xóa vì phá sản nhưng
vẫnbịđòimiết, nợkhôngphải của
mìnhmà cũng bị đòi và nạn đánh
cắp thông tin tín dụng.
Người thì báo rằng có tài khoản
ngânhàngđượcmởdưới tênmình,
trùng số an sinh xã hội, màmình
khônghềđăngký.Người thì được
xóa nợ từ vài năm trước do phá
sản, nayvaykhoảnmới thì bị gộp
nợ cũ lẫn nợmới. Người thì bỗng
dưng nhận thông báo đòi nợ cho
một khoản tiền cáchđây3-4năm.
Người thìkhóa tàikhoản rồi, bỗng
dưng tàikhoảnđượckhôiphụcmà
không được phép củamình...
Tranhchấpphátsinh từ thị trường
tài chính tiêudùngViệtNamchưa
nhiềuvà chưa đa dạng. Các khiếu
nại đến Cục Quản lý cạnh tranh
chủyếuvềviệcđòi nợdồndậpvà
mang tínhđedọahoặckhiếunạivì
tưvấnchàomời lãi suất thấpnhưng
thực tế tính tiền vay với lãi suất
cao. Con số khiếu nại về tín dụng
tiêudùng chưa đượcCục côngbố
cụ thểmặc dùCục cókhuyến cáo
rằng “nhiều”. Các nội dung khiếu
nại, têncông tybịkhiếunạivàcách
thức xử lý cũng chưa được công
khai đểNTD theodõi.
Trong khi đó, trong vòng 12
tháng gần đây, CFPB nhận gần
280.000khiếunại củaNTDvềvay
tài chính.Một con số cực lớn. Cơ
quan này thiết lập hệ thống phản
ánhkhiếunại trực tuyến. Các nội
dungcánhânđượcmãhóanhưng
nộidungcâuchuyệnvà têncông ty
bị khiếunại đượcnêukhá rõ ràng
đểngườikháccó thể thamkhảomà
rút kinh nghiệm. Các công ty tài
chính cũng phải trả lời đúng hạn,
vì hệ thống này cũng đánh giá cả
“thiện chí” giải quyết khiếu nại
của các công ty tài chính, công ty
đòi nợ thuê.
LuậtgiaPhanThịViệtThu
, PhóChủ tịchHội
BảovệNTDTP.HCM:Hainămgầnđâycácvụ
phảnánhvềvay tiêudùngđãgiảmmạnh,
khôngnhư lúc trước.
65%hợpđồngkhôngđạtchuẩn!
Rấtđáng longại khimàhợpđồngmẫudocáccông tychovaygửi
đếnCụcQuản lýcạnh tranhđãkhôngđượccụcnàychấpnhậnvì
khôngđạtchuẩnbảovệquyền lợiNTD.
Theo thốngkêcủaCục, trongnửanăm2016, cókhoảng590
hồsơvềpháthành thẻghinợ, vay tiêudùnggửiđếnCụcđể
đăngkýhợpđồng theomẫu.Trongsốđó, 380hồsơkhôngđược
chấpnhận, chiếmkhoảng65%.Cụcchỉmới chấpnhậnkhoảng
100hồsơ.
Cụccũngđãđưa ramột số lưuývềnộidunghợpđồng.Cụ thể,
hợpđồngkhông thểghi chungchung là“lãi suất sẽđượcbên
chovayđiềuchỉnhvà thôngbáochobênvay”.Cục lưuýphảighi
kèmnguyên tắcđiềuchỉnh lãi suất, vídụ“lãi suấtđược thayđổi
địnhkỳx tháng, theocông thức lãi suấtcơsởcộngbiênđộy%...”,
nếumuốn thayđổi lãi suất thìphải rơi vào trườnghợpcó thayđổi
chínhsáchquản lýnhànước...
Tuynhiên, trongkhánhiềuhợpđồngmẫucủacáccông ty tài
chính, cáccông tynàyvẫn thỏa thuận“Cácbên thốngnhất rằng
đếnkỳđiềuchỉnh lãi suất,bênngânhàngsẽ tựđộng thựchiện
việcđiềuchỉnh theođúngcác thỏa thuậnnêu trênvàkhôngphải
thôngbáochobênvay”.
TSPhanThếCông, khoaKinh tếvàLuật -ĐHThươngmạiHàNội,
cho rằngviệcyêucầuđăngkýhợpđồngmẫu làcần thiết.Tuy
nhiên, chế tài chưađủmạnhđểbắtbuộccáccông ty tài chính
đăngkýhợpđồngmẫu.Chỉphạt100-200 triệuđồngnếukhông
đăngký.Chonênkhôngđăngkýmàbịphạt thì vẫn lợihơn, nên
khôngsợ!
Thực tế, trênwebsitecủaCụcQuản lýcạnh tranhchỉmới có10
đơnvị cóhợpđồngmẫuđểNTD tracứu, nhưNgânhàngÁChâu,
NgânhàngQuânđội,NgânhàngĐầu tưvàPhát triểnViệtNam.
Bêncạnhđó, việcđăngkýhợpđồngmẫu lại cũngcónhiều rắc
rối.ÔngTrầnDũng,GiámđốcphápchếNgânhàngTMCPSàiGòn,
phảnánh rằngđăngkýhợpđồngmẫuchoCụcnhưngbị trả lại
màkhôngnêu rõ lýdohaycáchkhắcphục.“Chúng tôi yêucầu
Cụcnói rõ tại saokhôngchoquyđịnhnhư thếvàphải sửa thì sửa
thếnào?”.Đã thế, cứbắtbuộc rằngngânhàngchỉđượcchokhách
vayđể“tiêudùng”.Chúng tôi chokháchhàngvay, người tamua
xe,muanhànhưngkháchmuađể tiêudùnghayđểđầucơ thì làm
saochúng tôi khẳngđịnhđược!
QUỲNHNHƯ
N
gay cả những thị
trường già cỗi như
Mỹ,người tiêudùng
(NTD) vẫn không
thoátkhỏihệ lụycủa
tài chínhvàvay tiêudùng. Sắp tới
đây, thị trường tạiViệtNamcó thể
cũng chịu những hệ lụy như vậy.
Bảo vệngười tiêudùng
chuyên về tài chính là
cần thiết
Luật gia Phan Thị Việt Thu,
Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ NTD
TP.HCM, cho biết vài năm trước
từng có trường hợp dân cùngmột
xã kéo đến hội phản ánh việc cho
vay tiêu dùng. Những người này
đều vay tiêu dùng trả góp từmột
công tynướcngoài, sauđómớibiết
lãi suất cắt cổ.Họkhông trảnợ thì
cónhiềungười gọi điện thoại hăm
he,nghe rấtgianghồ.Nhữngngười
dân này rất lo sợ, không dám kêu
với ai, phản ánh với ai vì họ sợ bị
nhómngười đòi nợ trả thù.
BàThucũngkhẳngđịnhhainăm
gầnđâycácvụphảnánhvềvay tiêu
dùng đã giảmmạnh, không như
lúc trước.Tuynhiên, còn rấtnhiều
thứ liênquanđến tài chínhnhư tài
khoảnngânhàng, phí các loại liên
quanđến tài khoảnngânhànghay
phát hành thẻ tín dụng, thẻATM
trong ví mà tự dưng bị rút tiền;
hoặc khôngmua sắm gì mà bỗng
dưng bị tính tiền trong tài khoản
tíndụng... “Nhưng các vụ việc về
tài khoản ngân hàng, nhất là tiền
trong tài khoản, cách thuphí, tính
phí,hack tàikhoản,... làvấnđềcần
phải quan tâmvàbảovệNTDhơn
nữavì ngàycàngnhiều tranhchấp
xảy ra trong lĩnhvựcnày,phức tạp,
công nghệ cao, NTD không rành
rẽ, ngân hàng nắm đằng cán, rất
bất lợi choNTD”.
“Cơhội cuối cùng”
Cuối tháng 7, một bà mẹ đơn
thân viết thư đến Cơ quan Bảo
vệ tài chính cho NTD của Mỹ
(Consumer Financial Protection
Bureau - CFPB), kể rằng bà đã
nghe quảng cáo bảo lãnh cho vay
trên radio và quyết địnhmuamột
chiếc xe trả góp. Trả nợ được vài
tháng thì công việc khó khăn, bị
mất nhà trong cuộc khủng hoảng
nhàđất,phảiđi thuênhà.Bàkhông
thể trảkịpnợhằng thángchochiếc
xe. “Tôibiết rõkhoảnnợcủamình
nhưngkhôngcókhảnăng trảnợ”.
Một người khác than phiền với
CFPBhồi tháng7 rằngphải trả lãi
suất 30% cho khoản vaymua xe.
Người này cho rằngđã trả đủ tiền,
số tiềnđóđãvượt cảgiá trịxe luôn
rồivàmuốnngừng trả tiền.“Lãisuất
cắt cổ, thật không công bằng với
kháchhàng”-ngườinàynêuýkiến.
Rấtnhiềukhiếunại liênquanđến
hành vi thu hồi nợ trái pháp luật.
Một người phản ánh với CFPB
rằngđãbịgọiđiện thoạiđòinợvới
lời lẽ thô tục và đầy đe dọa. Ngạc
nhiênvàbứcxúc là“người đòi nợ
đã gọi đúng vào số điện thoại cá
nhânhạn chế, sốnày chỉ cóngười
thân trong gia đình và trường học
củacongáimớibiếtđược” -người
nàyviết khiếu nại.
Cáckhiếunạivề thuhồinợởMỹ
rất đa dạng. Các công ty cho vay
đãdùngnhững cách trái pháp luật
đểđòi nợ, từ“dội bom”điện thoại
hàngchụccuộcmỗi ngày, gọi vào
ban đêm, lăngmạ, đe dọa để đòi
nợ. Thậm chí các công tynày còn
đedọabỏ tùngườivay,đedọakiện
ra tòa.Độcchiêuhơn là liên lạcvới
công tyhoặcsếpcủangườivay,gửi
thông tin cho người thân, bạn bè,
người quen nào đó của người vay
để... báonợ.
Cũngcó thể thấy rằngNTDcũng
đã quá quen với việc phản ánh,
khiếunại đếnCFPB.Khôngdễ gì
“bắtnạt”kháchhàng.Đầu tháng8,
mộtngườikhiếunạikể rằngcóvay
tiềnmuaxevàcó trễhạnnộp tiền.
Công ty tài chính có gửi một thư
nhắcnợ.Tuynhiên, trong thưnày
“Nhữngngườikhiếu
nạiphần lớn làngười
lớntuổi,họkhông
rànhrẽtrongcáchtính
toán lãisuất,dòngtiền
thanhtoán.”
ÔngPHANTHẾTHẮNG,
PhòngBảovệquyền lợiNTD
Ngườidânđợi làmthủtục lãnhtiềnvaytiêudùngtạiTP.HCM.Ảnh:HTD
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook