217-2016 - page 5

CHỦNHẬT 14-8-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
MìVịHươnghiệnvẫn
cònđượcsảnxuất.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
S
uốt một thời gian dài,
lượng bột ngọt tiêu thụ
ởmiền Nam đến từ hai
ông lớnsảnxuấtbộtngọt
ngoại nhập Ajinomoto
(Nhật) và Vedan (Đài Loan) tha
hồ làmmưa làm gió, cho đến khi
xuất hiệnmột nhãn hiệu nội dám
đương đầu.
Người làm thuê thành
ôngchủ lớn
TrướcThếchiếnthứII,TrầnThành
làmột cậu thanh niên người Hoa
nghèokhổ,dicư từTriềuChâuđến
Sài Gòn với mongmuốn gia đình
tìmđượcnơiđất lành tránhnạnđói
vàcáccuộcnộichiến triềnmiên.Do
khôngđượchọchànhđầyđủ, thiếu
kiến thứcvà từng trải nghềnghiệp
nênTrầnThànhchỉcòncáchđi làm
thuê, làmmướn. Đượcmột cơ sở
sảnxuấtdầu thựcvật thuêvào làm
việccọ rửacác thùngdầu,dù lương
thấpnhưngnhờ làmviệcchămchỉ,
thật thà nênTrầnThànhdầnđược
chủgiaochoviệccai quảnviệcvệ
sinh nhà xưởng, rồi từ đó tiếp tục
được tin tưởng giao cho việc thu
mua nguyên liệu.
Đây làcôngviệcmàTrầnThành
thực hiện xuất sắc nhất, anh luôn
đạt số lượng thumua vượt trội vì
luôn đặt chữ tín lên đầu. Đó là đã
đặt mua ngày nào là phải thu xếp
đếnmua ngày đó bất kể giá nào,
khôngépgiá,hạn trả tiền luônđúng,
không thểsai.Khiđặtgiámàsauđó
thị trường có sự biến động, bất kể
giá lên, giá xuốngTrầnThànhđều
thương lượng lại với nông dân để
điềuchỉnhgiá saochocảnôngdân
lẫn ông chủ đều cùng có lợi hoặc
cùnggiảmthiệthại.Tiềnbạc,sổsách
luôn đầy đủ phânminh, không hề
kê giá, ăn bớt tiền của chủ…Nhờ
vậynôngdânchỉ thíchbánnguyên
liệuchoTrầnThànhvàôngchủcũng
yên tâmgiaoanhphụ tráchviệc thu
muavàmởvùngnguyên liệu sang
tậnCampuchia.
Lông cánhmọc đủ, TrầnThành
quyết định tách ra làm ăn riêng,
chínhôngchủđãchoanhvaymột
số tiền lớnđểkhởinghiệp thànhnhà
phânphối nguyên liệu. Sựnghiệp
TrầnThànhđi lênnhưdiềugặpgió.
Khi đã trở thànhmột trongnhững
ngườigiàucónhấtmiềnNam,Trần
Thành chia sẻ rằngbí quyết thành
công của ông rất đơn giản: Đó là
giữ chữ tín, trung thực và kiên trì,
nguyên tắckhôngkhó,chỉkhó làcó
thể luôngiữđượcvà làmđượchay
không thôi. Nếu không làm được
bađiềunày thì cảđời chỉ làngười
làm thuê chứ không bao giờ trở
thành “tài xì thẩu” (ông chủ lớn).
Đáđổ “tôđỏ”
Khi bắt đầu trở thành ông chủ,
50 năm kinh nghiệm, nhiều công
nghệ, bí quyết sảnphẩm, cómạng
lưới tiêu thụ và được người tiêu
dùng quen thuộc lâunay.
Thế nhưng Trần Thành vẫn tin
ông sẽ thành công vì các lẽ: Xét
vềmặt chất lượng, có thểbột ngọt
ngoại sẽ hơn. Cho dù bột ngọt do
ViệtNam làm rachỉ cóchất lượng
bằng 80% cũng không đáng sợ vì
bộtngọt làgiavị, việckiểmchứng
chất lượng không dễ. Người tiêu
dùng rất khó cảm nhận và đánh
giá sự chênh lệch này như những
sản phẩm khác.
Bù lại, bột ngọt nội sẽ cóưu thế
vềgiá thành,dosảnxuất trongnước
nêngiá rẻhơn.Ngoài ra, với chính
sách bảo hộ hàng nội của chính
quyềnmiềnNam lúc đó, bột ngọt
ngoại sẽbịhàng ràoquan thuếđẩy
giá lên,khócạnh tranhvềgiáđược.
Các nhà máy sợ nhất là nguồn
nguyên liệubất ổnhoặcbị đầucơ,
thaotúng,trongkhiTrầnThànhcũng
chính lànhàcungcấpnguyên liệu
nên không lo gì chuyện này. Vừa
thumuacungcấpnguyên liệuvừa
sảnxuất,vớicáchkinhdoanh“mua
tậngốc, bán tậnngọn” nhưvậy lo
gì giá thành không thấp.
Vì vậy Trần Thành quyết định
“chiến” luôn.Năm1960, ôngnhập
côngnghệsảnxuấtbộtngọthiệnđại
củaNhật được đánh giá đứng đầu
ĐôngNamÁ về, thành lập Công
tyThiênHươngvàđặt tên cho sản
phẩmbột ngọt củamìnhcái tênVị
HươngTố. Đã “chiến” là “chiến”
luônvớigãkhổnglồAjinomototrước
hết,điềunày thểhiện trướchếtqua
chính logocủasảnphẩm.Chúng ta
đềubiết logocủaAjinomotocóhình
chiếc tôđỏ,VịHươngTốcũngdùng
logo tôđỏnhưng làmộtcái tôđãmở
nắpchứkhôngphải tôđóngkínnhư
Ajinomoto.Phía trêncái tômởnắp
làbasọcđỏ lớnchạydọc,nhìnnhư
khói thức ănvàhương thơm tỏa ra
ngàongạt rất sinhđộng.Ngay logo
đã thể hiện quyết tâm vượt trội so
với “tôđỏ”.
Để thương hiệumới có thể thu
hút người tiêu dùng, ngoài quảng
cáo Vị Hương Tố tập trung vào
khuyếnmãi. Khi nghiên cứu thói
quencủangười tiêudùng,nhận thấy
đồ dùng nhà bếp hay mua nhiều
nhất là chénbát, do lúc ấyviệc sử
dụng đồ dùng ăn uống bằng nhựa
vàmelaminechưanhiều, cònchén
bátbằngsànhhaysứdễbịmẻhoặc
bể (thậmchí ngườimiềnNamhay
đùa là vợ chồng giận nhau thì kệ
sóng chén… “ra đi” đầu tiên hết)
nênVịHươngTố tungrachiêu tặng
tô, chén.Hễmuabịchbột ngọt lớn
tặng tô,bịchvừa tặngchén,góinhỏ
tặngmuỗng…Bà conđi chợ thấy
VịHươngTốvị cũngngon, giá rẻ
lại cònđược tặng tô, chénnênmua
àoào.VịHươngTốđược thế, tung
tiếp tô chén theobộ, thôi thì Phúc
LộcThọ,MaiLanCúcTrúc,Xuân
Hạ Thu Đông, Bát Tiên… khiến
người tiêudùng thíchmuacho trọn
bộ, có khi chưa hết bột ngọt cũng
rángmua thêmchođủ, bộtngọt cứ
bỏ tủbếpđể đó ăndần, đâu cóhư
thiu đâumà sợ.
Kếtquảchỉ trong thờigianngắn,
VịHươngTốđộcchiếm thị trường,
nhà máy sản xuất hết công suất
cũng không đủ hàng. Chỉ khi nào
VịHươngTốhết hàng, người tiêu
dùngkhôngmuađược thìmớimua
AjinomotohayVedan…Gãkhổng
lồ “tô đỏ” bị hạ knock-out chóng
vánh, đành rời võđài, nhườngđai
vô địch lại cho kẻ hậu sinh.
Khôi phụcThiênHương
Saungày30-4,NhàmáyThiên
Hương ngừng hoạt động vì một
số kỹ sư, công nhân kỹ thuật cao
đã đi ra nước ngoài, nguồnmen
vi sinh sản xuất bột ngọt được
gửi từHongKong đã không còn
được gửi nữa. Bí thư Thành ủy
Võ Văn Kiệt sau đó đã yêu cầu
bằngmọi giáphải khôi phụchoạt
động củaNhàmáyThiênHương.
BanKhoahọcvàKỹ thuậtTP(tập
hợp nhiều trí thức chế độ cũ) đã
lậphai nhómđểkhôi phục.Nhóm
thiết kếvà cơkhí doôngNguyễn
Văn Sơn đứng đầu lo việc kiểm
tracónhiệmvụkiểm soát lạimáy
móc, máy bơm, các ống dẫn và
cácbồnchứacũngnhư rà soát quy
trình sản xuất sẵn có. Còn nhóm
chuyênviênvi sinhdobác sĩTrần
Văn Ái (nguyên Giám đốc Viện
Pasteur) đứng đầu lo việc khôi
phục lại men vi sinh.
Nguồnmenvi sinhđượcgửi từ
Hong Kong trước đây mỗi tuần
hiện chỉ có hai chai gửi lần cuối
từngày23-4-1975vẫnđược bảo
quản kỹ trong tủ đá dưới 0 độ C
đãđượcnhómvi sinhnỗ lựckhôi
phục lại được trongđiềukiệnkhó
khăn lúcđó.Do thời gianbị đông
lạnhquá lâukhiếnnhữngmẻđầu
chỉ đạt được30% sovớimen tươi
nhưng các mẻ sau đã dần dần
có chất lượng hơn và Nhà máy
Thiên Hương đã hoạt động trở
lại được.
NHỮNG THƯƠNGHIỆU VIỆTMỘT THỜI
VANGBÓNG - BÀI 10
VịHương
Tố -vua
bộtngọt
mộtthời
Sau khi thành công rực rỡ với Vị Hương Tố,
ông chủ Trần Thành tiếp tục cho ra đời sản
phẩmmì ăn liền tênVị Hương, rồi nước
tương…Sản phẩm nào cũng thành công
khiến tài sản của ông đầu tư vào địa ốc,
khách sạn cả trong nước lẫn nước ngoài
nhiều không biết bao nhiêumà kể.
Trần Thành lập tức lên đường
sang các nước Nhật, Đài Loan,
Singapore… để tìm hiểu về công
nghệmới, vì ôngkhôngmuốn chỉ
dừng chânởvai tròmột nhà phân
phối nguyên liệumàmuốn lấn sân
sang lĩnhvực thực phẩm, đặc biệt
làmảnggia vị.
Saunhữngchuyếnđi tìmhiểuđó,
Trần Thành đã đi đến quyết định
đầu tưmột nhàmáy sản xuất bột
ngọt ởSàiGòn. Đây làmột quyết
địnhhếtsức táobạovàmạohiểmvì
thị trườngbộtngọtmiềnNamđãbị
haiông lớnNhậtvàĐàiLoan thống
trị. Chỉ riêng việc cạnh tranh với
Ajinomoto đã làmột chuyện điên
rồ, giốngnhư châu chấuđáxebởi
đây là một tượng đài lớn của bột
ngọt thếgiới.Đó là thươnghiệubột
ngọt đầu tiên, nơi có truyền thống
Haikẻbạitrậnquaytrở lại
Saukhi trở thànhnhàmáyquốcdoanh,ThiênHươngcòn làm
thêmsảnphẩmbộtcanhnhưngdầndầnchỉ còn tập trungvàomì
ăn liềnvì sự thiếuđầu tưcôngnghệmớiđãkhiếnsảnphẩm trở
nên ì ạch,mấtdần thịphầnvào taybộtngọtngoạinhậpvàcuối
cùngkhôngcònsảnxuấtnữa, nhường thị trườngbộtngọtcho
hai kẻbạibinhcũ làAjinomotovàVedanphụchận, chiếm lại.
VịHươngTốđộc
chiếmthị trường,nhà
máysảnxuấthếtcông
suấtcũngkhôngđủ
hàng.ChỉkhinàoVị
HươngTốhếthàng,
người tiêudùng
khôngmuađượcthì
mớimuaAjinomoto
hayVedan…
TòanhàtrênđườngHảiThượngLãnÔng,trụsởcũcủaVịHươngTố.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook