218-2016 - page 16

16
THỨHAI
15-8-2016
Quốc tế
Tiêu điểm
Trong13năm,ISđãgiếthại33.000người
13% các vụ tấn công khủng bố từ năm 2002 đến 2015
doNhà nướcHồi giáo (IS) tự xưng và các chân rết thực
hiện. IS đã thực hiện hơn 4.900 vụ, cướp đi sinhmạng
của 33.000 người (25% số người chết do các vụ khủng
bố), làm 41.000 người bị thương và 11.000 người bị
bắt làm con tin hoặc bị bắt cóc tống tiền. Đặc biệt trong
hai năm 2014 và 2015, IS thực hiện trung bình 106 vụ/
tháng, tăng 200% so với năm 2013.
Tạp chí
Washington Free Baecon
đưa tin các số liệu
kể trên là công trình nghiên cứu của Trung tâmNghiên
cứu chống khủng bố quốc gia (thuộcĐHMaryland của
Mỹ) vừa công bố hôm 12-8 (giờ địa phương).
IS chính thức xuất hiện vào năm 2013 nhưng các nhà
nghiên cứu ghi nhận cácmô hình tiền thân của IS đã
bắt đầu tấn công khủng bố từ năm 2002. Ban đầu IS
chỉ làmột nhóm nhỏ doAbuMusab al-Zarqawi (người
Jordan) cầm đầu. Vụ tấn công đầu tiên nhóm này nhận
trách nhiệm là vụ sát hại nhà ngoại giaoMỹ Laurence
Foley vào tháng 10-2002.
Kể từ đó nhóm này trải qua quá trình phát triển phức
tạp bao gồm thay đổi tên gọi, thay đổi chóp bu lẫn lòng
trung thành với các tổ chức khủng bố lớn khác. Các vụ
tấn công của IS được thực hiện không chỉ bởi các phần
tử ISmà còn bởi các cá nhân và tổ chức đã tuyên thệ
trung thành với ISmột cách chính thức hay phi chính
thức.
Công trình nghiên cứu cũng nhấnmạnh từ năm 2013
đến 2015, phạm vi tấn công của IS đãmở rộng từ
TrungĐông ra nước ngoài, bao gồm châuÂu vàMỹ.
IS đã thành công trong công tác tuyểnmộ chiến binh
phươngTây thông quamạng xã hội để thực hiện tấn
công ở nước ngoài.
Hiện nay dù IS đang co cụm ở Iraq và Syria, nhiều
chuyên gia nhận định IS sẽ vẫn kích động thực hiện
tấn công ởTrungĐông và phươngTây. Trong báo
cáo công bố hồi tháng 6, BộNgoại giaoMỹ đánh giá
với khả năng sử dụng công nghệ và kêu gọi tấn công
ở nước ngoài, IS vẫn làmối đe dọa khủng bố quymô
toàn cầu.
DAOQUÂN
PH.QUỲNH
B
ạo lực liên quan đến
cảnh sát lại bùngphát
ởMỹ.
Tối13-8 (giờđịaphương),
200 người đã xuống đường
biểu tình phản đối cảnh sát
bắnchếtngườiởMilwaukee
(TPlớnnhấtbangWisconsin).
Một số người tức giận đã
némđávàocảnh sát, phávà
đốt xe cảnh sát, phóng hỏa
nhiều cửa hàng.
Báo
Milwaukee Journal
Sentinel
đưa tin một trạm
xăng, một ngân hàng, một
cửa hàng bán mỹ phẩm và
một cửa hàng bán phụ tùng
xe ô tô đã bị đốt.
Các nhân chứng nghe có
nhiều tiếng súng nổ, có thể
là súng bắn chỉ thiên.
Chínhvì có tiếng súngnổ
nên lực lượngcứuhỏakhông
thể can thiệp ngay để chữa
cháy tại cây xăng.
Một cảnh sát ngồi trong
xe cảnh sát phải nhập viện
vì người biểu tìnhnémgạch
đá vào vàmột viên gạch đã
trúng vào đầu nạn nhân.
Sau đó tại cuộc họp báo,
Sở Cảnh sát Milwaukee đã
công bố thông báo có tiêu
đề
“Một sĩ quan cảnh sát
Milwaukee đã bắn và giết
chết một nghi can có súng
trốn từ xe ô tô ở mạn bắc
Milwaukee”
.
Thông báo cho biết vào
khoảng 15 giờ 30 ngày 13-
8, hai sĩ quancảnh sát thuộc
SởCảnhsátMilwaukeemặc
cảnh phục đã chặn ô tô chở
hai nghi can. Đây là cuộc
tuần tragiao thông thường lệ.
Ngay saukhi xedừng, hai
nghicanđã rờixevàbỏchạy.
Các cảnh sát đuổi theo.
Trong lúc truyđuổi,một sĩ
Kênh truyềnhình
NBC
dẫn lờiôngKhalifRainey,đạidiện
cho chínhquyềnđịaphương, nhận xét: “Đây là tiếng kêu
cảnhbáo. Nhữngngười dađenởMilwaukeeđãmệtmỏi.
Họmệtmỏi vì sốngdưới ápbức”.Thời gianvừaquađãxảy
ranhiềuvụbiểutìnhphảnđốicảnhsátbắnchếtngười,đặc
biệt phần lớnnạnnhân là người dađen. Theođài truyền
hìnhCNN, nguồngốc chủng tộc của nghi can và sĩ quan
cảnh sátnổ súngchưađượccôngbố.
23
viênđạncòn trongkhẩusúng
vào lúc nghi can bị bắn chết
ngày13-8.
Cảnh sát chobiết khẩu súng
nghicancầmtrongtay làsúng
lấyđược trongmột vụcướpở
Waukesha hồi tháng 3-2016.
Nạnnhânvụcướpnàychobiết
ngoài khẩu súng còn có 500
viênđạncũngbị cướp.
Nhữngngườibiểutìnhphónghỏavàođêm13-8tạiMilwaukee.Ảnh:FOX6
LửacháyMilwaukee
Cảnhsátbắnchếtmộtnghican.Hàngtrămngườibiểutìnhvàquậyphá.
quancảnhsátđãbắnhạnghi
can cầm súng bán tự động.
Nghi can tửvong tại chỗdo
trúng thương. Nghi can thứ
hai cũng đã bị bắt sau đó.
Theo thôngbáo, nghi can
bị bắn chết là nam giới 23
tuổi, cư trú tại Milwaukee,
có tiền án nặng.
Sĩ quan cảnh sát bắnnghi
can24 tuổi,namgiới,đã làm
việc sáunăm trongSởCảnh
sátMilwaukee, trong đó có
ba năm là sĩ quan.
Theo quy định, sĩ quan
này phải chịu quản lý hành
chính trong thời gian điều
tra và kết quả xem xét tiếp
theo của vănphòng công tố
hạtMilwaukee.
Vụ nổ súng xảy ra trong
khuphốcóphần lớn làngười
dađenvà làmột trongnhững
khu phố nghèo nhất TP.
Báo
Milwaukee Journal
Sentinel
đưa tin một cuộc
điều tra đã đượcmở để tìm
hiểu sĩ quan cảnh sát đã sử
dụngsúng trongbốicảnhnào.
Nếunghi can chĩa súngvào
cảnh sát thì cảnh sát nổ súng
là hành động hợp pháp.
n
276
nữsinhbịbắtcócởChibok (Nigeria)ngày14-4-2014.Bọn
khủngbốBokoHaramđã khẳngđịnh vụnàyqua video
dài 11phútphát trênYouTubengày14-8.
TNL
“KhôngcókhủngbốởThái Lan”
Ngày 14-8, cảnh sát Thái Lan thôngbáo các vụ
nổbomvà các vụ cháyvừa qua ởmiềnNamđều có
liênquan với nhau. ÔngPongsapat Pongcharoen,
PhóChỉ huy cảnh sát quốc giaThái Lan, cho biết
các vụnổdomột nhóm thực hiện cùng lúc ở nhiều
nơi theomệnh lệnh củamột cá nhân.
Ba nghi canđã bị bắt giữ. Hai nghi canbị bắt vì
tình nghi liênquanđếnhai vụ nổ xảy ra ởbãi tắm
HuaHin (hai người chết). Nghi can còn lại bị bắt ở
NakhonSi Thammarat. Báo
BangkokPost
đưa tin
nghi can này làmột trong những người cầmđầu của
phe áo đỏ (ủng hộ hai cựuThủ tướngThaksin và
YingluckShinawatra). Tuy nhiên, cảnh sát chưa xác
nhận thông tin này.
Người phát ngôn cảnh sát quốc gia khẳngđịnh các
bằng chứng cho thấy các vụnày có liênquan đến
yếu tố chính trị. Người phát ngônnói: “Cuộc điều
tra của chúng tôi đang tiến triển. Chúng tôi biết ai là
người giật dây cho các vụnổbom tự tạo…Tôi tiếp
tục khẳngđịnhđây là vụ phá hoại trongnước chứ
không phải hành độngkhủng bố. Chúng tôi không
cókhủng bốởThái Lan”.
Trong hai ngày 11 và 12-8 đã xảy ra 11 vụ nổ
bomở năm tỉnhmiềnNamThái Lan, trong đó có
các vụ nổ tại các bãi tắmởHuaHin và Phuket làm
bốn người chết. Trong 20 người bị thương có10du
kháchnước ngoài. Gia đìnhThủ tướngShinawatra
đã lên án vụ nổ bom và yêu cầu điều tra làm rõ.
KHALY
CựuTổng thốngMarcos làanhhùng
hay tội phạm?
Ngày 14-8, khoảng 2.000 người bất chấp trờimưa
gióđã biểu tìnhởManila
(ảnh)
để phản đối quyết
định củaTổng thốngRodrigoDuterte chophép an
táng cựuTổng thốngFerdinandMarcos trongNghĩa
trangCác anhhùngdân tộc ởManila.Một cuộc biểu
tình nhỏ cũng được tổ chức gần tưgia ôngDuterte
tạiDavao.
Dự kiếnđến tháng9, gia đình ôngMarcos sẽ
chuyển thi hài đang lưugiữ trong lăngở tỉnh Ilocos
Norte (miềnBắcPhilippines) đến nghĩa trang.
FerdinandMarcos (1917-1989) được bầu làm tổng
thốngnăm 1965và đã banbố thiết quân luật vào
năm1972. Sau khi bị lật đổnăm 1986,Marcos cùng
gia đình chạy sangMỹvà chết tạiMỹ.Marcos bị tố
cáo đã tổ chức đàn ápnhân quyền hàng loạt và thâm
lạm10 tỉ USD của công.
Sau
đó
Marcos
chết,
gia đình
đưa xác
ông về
nước.
Các
đời tổng thống trước đâyđều bác bỏđề nghị đưa thi
hàiMarcos an táng trongNghĩa trangCác anh hùng
dân tộc. Trongkhi đó, Tổng thốngDuterte không
ngừng tándươngMarcos là “tổng thống tốt nhất của
Philippines”.
Nhiều người là nạnnhânbị tra tấn, bị tùđày và
gia đình các nạnnhân bị sát hại dưới chế độ độc tài
củaMarcos đã tham gia biểu tìnhngày14-8. Nữ
nghị sĩ RisaHontiveros,một trong bốnnghị sĩ tham
gia biểu tình, nhậnxét ôngMarcos đúng ra phải
là kẻ thù truyềnkiếp của các anh hùngdân tộc và
Philippines đang làm trò cười cho thế giới.
Năm 2010, bà Imelda là vợ góa của ôngMarcos
đã tham chínhvà hồi tháng5 tiếp tục được bầu làm
nghị sĩ hạ viện lần thứ ba. Trưởngnữ ImeeMarcos
được bầu làm tỉnh trưởng tỉnh IlocosNorte.
D.THẢO
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook