224-2016 - page 3

CHỦNHẬT 21-8-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Tựxửkẻtrộmchó:Hànhvi
vôphápvô luân
Mấy ngày gần đây, trên các trang báo tràn ngập hình ảnh
một người trộm chó bị dân chúng đánh đến chết giữa thanh
thiên bạch nhật. Điều lạ lùng là thay vì tỏ thái độ căm phẫn
những kẻ xuống tay sát hại đồng loại, người ta lại thấymột
tâm lý đồng tình, thản nhiên coi đó là chuyện bình thường,
chẳngmảymayxót thương chongười trộm chóxấu số.
Vì saovậy?
Cónhiềucách lýgiảihiện tượngbất thườngnày.Trướchết,
có lẽnạn trộmchóngàycànghoànhhành, nhữngkẻ trộmchó
ngàycànghunghăng, liều lĩnh, sẵn sàng tấncôngngười phát
hiện, rượt đuổi với mức độ tàn bạo nhất để tẩu thoát. Và dù
tin tức, hình ảnhvề sự trừng trị người trộm chóđến chết đầy
rẫy, bất cứkẻ trộmchónàocũngbiết, cũngnghenhưngchúng
không hề run sợmà vẫn tiếp tục liềumạngmang vác dụng
cụ, phương tiệnđi trộm.Nói cáchkhác, nhữngvụngười dân
tự xử kẻ trộm chó đến chết không hề đủ tác dụng răn đe đối
với phường trộm chó liều lĩnh,manhđộng này.
Trong khi đó, chó là con vật thân thiện, trung thành và
gần gũi với con người. Người ta không chỉ nuôi dưỡng bình
thườngmà còn chăm sóc, gửi gắm vào đó với biết bao tình
cảm yêu thương, nhiều khi không thuamột người thân. Ấy
vậymà sàng qua sàng lạimột cái, chú chó cưng đã nằm gọn
trong bao những kẻ trộm. Người dân không uất, không căm
thùmới là chuyện lạ.
Xuất phát từ những cơn tức dồn nén như thế nên khi bắt
được kẻ trộm, con người ta đã không biết dừng lại khi xuống
tay. Cộng thêm tâm lý đám đông và sự kích động lúc ấy, vậy
là người ta xuống tay không thương tiếc với đồng loại mình.
Rồi khi nạnnhânqua đời,mỗi conngười trong cái đámđông
ấyđều lắcđầu thoái thác: “Donhiềungười cùngđánhchứnào
phảiđâumộtmìnhmình!”.Vậy là tốivềhọngủyênvìvừa trút
xảxongcơngiậnmàkhônghề tựvấn lương tâm,khônghềmảy
maynghĩvềcái ácmìnhvừa thựchiện.Rõ ràng trongsuynghĩ
củahọkẻ trộm chódườngnhưkhông còn làđồng loại nữa.
Ngoài ra, chínhnhờsự lẩnkhuất tráchnhiệm (hìnhsự) trong
đámđôngmàchưacónhiềungười bị pháp luật trừng trị thích
đángvề tội giết người saunhữngvụ án tựxửkẻ trộm chó ấy.
Tính rănđecủapháp luật trongnhiều trườnghợpvì vậyđãbị
giảm sút nghiêm trọng.Từđóngười takhông sợbị pháp luật
trừng phạtmỗi khi tham gia tựxử kẻ trộm chó.
Đó là chưa nói khi cái ác (trong việc tự xử kẻ trộm chó)
đượcxãhội ít lênán, conngườimặcnhiêncoi đó làmột kiểu
chuẩnmựchànhvi tạm thời, được chấpnhận, đểđối phóvới
nạn cẩu tặc đang lộng hành. Điềunàymới càngđáng sợ.
Việc xuống tay đánh chết người, dù nạn nhân là kẻ trộm,
dĩ nhiên về mặt đạo đức là không thể chấp nhận được. Nó
cho thấy lòng nhân của con người dường như đã không còn
ngự trị. Nó cho thấy cách đối xử giữa con người với con
người dườngnhư cònmôngmuội và dãman hơnnhững chế
tài thời trung cổ.
Kẻ trộm chó bị bắt quả tang là người vi phạm pháp luật
nhưng nên nhớ họ cũng là con người, cũng cần được đối xử
nhân văn, có tính người. Không phải vì họ là kẻ trộm lộng
hành, liều lĩnhmà coi họ không phải là con người rồi hành
xử tàn tệ với họnhưhành xử của loài cầm thú.
Về mặt pháp lý, họ có dấu hiệu tội phạm rõ ràng nhưng
tội phạm ấyphải đượcxét xửvà trừng trị bằngpháp luật chứ
Nhànướckhông cho cánhânnàonhândanh lẽ côngbằngđể
ra tay tự xử. Dân gian có câu dùng thiện trị ác thì tăng tính
thiệnnhưngdùng ác trị ác thì cái ác sẽ tăng. Chúng takhông
thể chấp nhận lấy cái sai này để tự xử cái sai khác. Như thế
là vôphápvô luân, là đứng trênpháp luật và chà đạp lên các
giá trị của xã hội pháp quyền.
Không phải ngẫu nhiên mà Hiến pháp 2013 có hẳn một
chương để quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản con người
-một chủ thểđặcbiệt trongxãhội.Chúng takhôngnênnhân
danhsựcôngbằngvàdùng tâm lýđámđôngápđặtvà“tựxử”
người trộm chó. Như thế còn tàn tệ hơn kẻ trộm chó!
Tôi cho rằngcơquan tố tụngcầncó tráchnhiệmhơn trong
việc tìm ra thủphạmkíchđộng, đầu têu trongđámđôngđánh
người đến chết, không để trách nhiệm hình sự cá nhân lẩn
khuất trong trách nhiệm của đámđông.
PHẠMCÔNGHÙNG
,
nguyênThẩmphánTANDTối cao
Traođổi
.
Phóngviên:
Thưaông, ôngđánhgiánhư thếnào
về việcnhiềungười, nhất làngười trẻ, hiệnđiênđảo
vì game Pokémon, cứ dánmắt vào điện thoại đi bắt
con thú ảo?
+ TS Nguyễn Hữu
Nguyên:
Giới trẻ saymê
một tròchơimới làchuyện
hết sứcbình thường.Thế
nhưngchúng takhông thể
tuyên truyền theo kiểu
“đừngchơi”, “đừngmê”.
Cũngkhông thểnói theo
kiểu trònày tiềmẩnnguy
hiểm, mất an toàn, dễ bị giật điện thoại, dễ bị tai
nạn giao thông... để ngăn cản người chơi. Những
mối nguy đấy thì người chơi đều biết cả, hiểu cả.
Vấn đề là ở giới trẻ, bản năng luôn mạnh hơn lý
trí nên rất dễ bị cuốn hút vào những tròmới lạ, dù
biết có tác hại.
. Nói thì không có hiệu quả, người chơi vẫn chơi.
Cho nên gần đây có nhiều ý kiến là nên cấm luôn
game này đi. Ý kiến của tiến sĩ về đề xuất cấm này
như thế nào?
+Cấm trò chơi thì lại càng không khả thi. Bởi vì
cấmđoán có thể gây ra phảnứngxã hội. Tác hại của
phảnứngnàycòn lớnhơnnhiều lầnsovới cái lợi cấm
game.Mà không có game này thì có thể sẽ có game
khác, có trò giải trí khác.
Tuy nhiên, nhà quản lý có thể đánh giá cái gì làm
được, cáigìkhông làmđược, cáigìchỉcó thểứngphó,
đối phó.Game là loại chỉ có thểứngphó, đối phó. Ta
khôngnênxemnónhưma túyhayhàngcấmđểmàcấm
đoán.Hơnnữa,cấmmộtgamecòn liênquanđếnnhiều
vấnđềpháp lý, kinhdoanh, quyền truy cập Internet...
chứkhôngđơngiảnnói cấm là cấm. Khôngxemxét,
đánhgiákỹ lưỡngmà ra lệnh cấm thì lợi bất cậphại.
Nếuxét thấygame này có thể gâyhại đến an toàn
xã hội, an ninh quốc gia, bí mật quân sự... thì nhà
quản lý có thể dùng biện pháp ngăn chặn game ở
những điểm quân sự, hành chính, giao thông. Còn
ở côngviênhaynơi công cộngkhác thì có thể cứđể
người chơi đến chơi bình thường thôi.
Cái gìmới thì cũng tạo sựquan tâm, saymê. Theo
quy luật, khi trò chơi đã quen thuộc rồi thì cũng đến
lúcngười chơi thấybình thường, rồi thấynhàmchán.
Sauđó thì có thể cónhữnggame khác ra đời, lại gây
sốt, lại saymê.
. Những phụ huynh có con emmê chơi game ảnh
hưởng việc học hành, hoặc gia đình có người mê
chơi game, ảnh hưởng đến đời sống thì có thể làm
gì, thưaông?
+Mỗi gia đình, mỗi phụ huynh có cách cứng,
cách mềm sao cho phù hợp với gia đình, người
thân của mình. Xã hội không có công thức chung
cho mọi nhà và đấy cũng không phải việc của cơ
quan quản lý.
Việcxemxétứngphó thếnào trướcgameđểkhông
ảnh hưởng an ninh, an toànmới là vấn đề thử thách
năng lực của nhà quản lý.
. Xin cámơn ông.
Khôngthểtuyêntruyền
theokiểu“đừngchơi”,
“đừngmê”
TSNguyễnHữuNguyên, ĐHKHXH&NV, cho rằng nhữngmối nguy đấy thì
người chơi đều biết cả, hiểu cả. Vấn đề là ở giới trẻ bản năng luônmạnh
hơn lý trí nên rất dễ bị cuốn hút vào những tròmới lạ, dù biết có tác hại.
Theoquy luật,tròchơirồicũngđến lúcnhàmchán.
Ảnh:HTD
TS Nguyễn Hữu Nguyên, ĐH
KHXH&NV, cho biết cũng có
những trường hợp kiếm tiền nhờ
chơi game, giải trí. Nhưng đấy
là số rất ít người, công việc gắn
bó với game hoặc công nghệ giải
trí. Còn chơi game không thôi thì
không thể kiếm tiền được.
Giải trí lànhu cầuvàquyền của
cá nhân nhưng sa đà vào game,
vào hàng quán, nhậu nhẹt... gây
ra nhiều hệ lụy cho cá nhân và
xã hội. Định hướng cho giới trẻ
như thế nào phụ thuộc vào nhà
trường, gia đình, xã hội, trong
đó cáchứng xử củamỗi gia đình
khác nhau tùy thuộc vào đặc thù
của mình.
Xãhội:Cấmcản là việc
khôngnên làm
Hầu như các lĩnh vực giải trí
đều có sự chi phối của pháp luật
vềđiềukiệnhoạt động.Cácdoanh
nghiệp kinh doanh game online
phải đưa ra nhiều biện pháp hạn
chế người chơi như hạn chế thời
gian chơi của các tài khoản, hạn
chế thưởng điểm nếu vượt quá
giờ chơi... Các doanh nghiệp
kinh doanh nhà hàng, vũ trường,
karaoke thì bị giới hạn về giờ
hoạt động.
Bởi vì giải trí là nhu cầu của
conngười, làbảnnăngnênngành
kinh doanh giải trí làmột ngành
lợi nhuận lớn, cạnh tranh cao,
chuyêngia tài chínhHuỳnhTrung
Minh nhận định.
Cấm game hay cấm bất cứ trò
giải trí nào cũng đều là không
khả thi. Cấm game này sẽ có
game khác. Thậm chí cho là
cấm toàn bộ game thì những trò
giải trí khác cũng sẽ cuốn hút
con người.
Vấn đề là lý trí của người chơi
như thế nào. Đó là bài toán khó
màmỗi gia đình phải xử lý. Giới
trẻđượcquyềngiải trí nhưng cần
được định hướng và lôi kéo con
emmình vào các trò giải trí lành
mạnh, ít tiêu tốn thời gian hơn,
ôngMinh nhận định.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook