224-2016 - page 5

CHỦNHẬT 21-8-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Hiệndầucù làMacPhsuđượctái sảnxuất
với tênmớiCaoxoaConCông
, vớiba loại:
Hộp thiếc8g, chai 20gvàchai 40gvớimàu
xanh lụcđặc trưngnhưxưa.
HỒNGTHU
N
gưng sản xuất từ
năm 1979, tưởng
đâu dầu cù là Mac
Phsubị khai tử trên
thị trườngkể từđó.
Nào ngờ vẫn còn hai phụ nữ là
hậu duệ của dòng dõi hoàng tộc
Myanmar tại Việt Nam, đang âm
thầm gầy dựng lại sự nghiệp của
cha ông. Họ là hai chị em bà Lê
KimNga vàLêKimPhụng, hiện
đều ở ngưỡng tuổi 70.
Lừngdanh thiênhạ
đúng lời… thầybói
Bâygiờ, nhắcđếndầucù làMac
Phsu, những người miền Nam ở
tầm tuổi 50 trở lênhầunhưkhông
aikhôngbiết.Nócùng thờivớidầu
khuynhdiệpBác sĩTínvàdầugió
NhịThiênĐườngnhưngkhôngcó
đối thủở loạidầucao.Thậmchí từ
thương hiệu dầu cù làMac Phsu,
người ta quen gọi “dầu cù là” để
chỉ tất cả loại dầu cao, kể cả dầu
được sản xuất bênTàu.
Sở dĩ dầu cù làMac Phsu được
ưa chuộng là bởi côngdụng trị bá
bệnh của nó, từ chóngmặt, nhức
đầu,ho, cảm, sổmũiđếnnhứcmỏi
taychân, bị thương tíchchảymáu,
bị côn trùngcắnhaybịmuỗiđốt…
Đặcbiệt khôngnhưnhiều loại dầu
cù là khác sử dụng chất salicylate
làm cho dầu thơm nhưng độc,
khiến dầu nóng hỗn và gây ngộ
độcnếuuống, dầucù làMacPhsu
chỉ gồm các tá dược tinh túy, đặc
biệt tinhdầukhuynhdiệpnhậpvề
từBồĐàoNha nên ai nhức răng,
đau bụng uống vào thì an toàn và
hết chứng bệnh ngay.
Bà Lê KimNga nhớ lại những
năm 1960, gia đình bà ở Sài Gòn
nấudầumệtnghỉmàkhôngđủbán.
Gần trămcôngnhânchianhau làm
liên tụcbacacho ra8.000chaidầu
mỗi ngàymà ngoài cửa, các chủ
đại lýđứngxếphàng chờđể phân
phối khắp từCàMau ra đếnHuế.
Dầu cù là với thương hiệuMac
Phsu lừng danh đúng như chuyện
kể,hồicònởPhnomPenh,mộthôm
bàMacPhsuđingangquamộtngôi
chùa.Cóbà thầybóingồidướigốc
cây bồ đề cổ thụ đã ngoắc tay gọi
bàMacPhsuvàphán: Saunày tên
củabà sẽđượcnổi tiếngkhắpnơi.
Hai thươnghiệunổi
tiếnghọcchungmột
ông thầy
Theo lời kểcủabàLêKimNga,
gốc gác dầu cù làMac Phsu của
gia đình bà bắt nguồn từmột câu
chuyệnkhá lykỳ.Đó lànăm1930,
thuở gia đình còn sống ở Phnom
Penh, ông Thong Ong Zan, tức
ông ngoại của bà LêKimNga và
LêKimPhụng, dựa trên nền tảng
công thứcnấudầucù làcủahoàng
giaMyanmar nhà vợ, đã khăngói
sangSingaporehọc thêmkỹ thuật
nấu.Tạixứngười,ôngThongOng
Zancùngmộtngườiđànôngngười
Singapore lai Myanmar thọ giáo
mộtbácsĩngườiAnh tênBasythin.
Sau khi học được kỹ thuật nấu
dầu cù là tuyệt diệu từ ông bác sĩ
này, hai người học trò thốngnhất:
Ông người Singapore đặt tên cho
dầucủamình làTigerBalm, nhiều
ngườiViệt saunàyquengọi là“dầu
cù làConCọpVàng”, lấymàunâu
đỏ làmmàu đặc trưng. Còn ông
ThongOngZangọidầucủamình là
“cù là”, nghĩa là“nướcMyanmar”
và lấymàu xanh lục làmmàu đặc
trưng.Saukhi trởvềPhnomPenh,
ôngmới thêm tênvợ làMacPhsu
vào làm thươnghiệu dầu.
Công thứcnấudầu
tuyệtmật chỉ truyền
chocongái
BàKimNgachorằngnhiềungười
đã nhầm lẫnbà ngoại, tức bàMac
Phsu là người sáng lập cũng là bà
chủ của hãng dầu cù làmang tên
bà. Kỳ thực toàn bộ công thức và
kỹ thuật nấu đều do ông ngoại bà
nắmgiữ.ÔngThongOngZan coi
công thức và kỹ thuật nấu dầu cù
là như điều tuyệt mật quyết định
vận mệnh thương hiệu dầu của
dòng họ. Từ đó ông đặt ra luật:
Chỉ truyềnnghềchocongái trong
gia đình với lý do con trai sẽ khó
giữ được bímật với các cô vợ.Vì
lẽđó, ôngchỉ truyềndạynghềnấu
dầu cù là cho hai con gái trong số
sáungười con của ông.
Một thời giandài bàOngZanno
và bà Phonlouvemak, hai con gái
củaôngThongOngZanvàbàMac
Phsu, thaychasảnxuấtvàbándầu
cù là Mac Phsu, chủ yếu ở Việt
Nam. Ông Thong Ong Zan lúc
này chỉ làm nhiệm vụ cố vấn. Bà
LêKimNgavàbàLêKimPhụng,
hai trong số“ngũ longcôngchúa”
của bàOngZanno với ông chồng
người Việt, ngay từ lúc nằm nôi,
do sống quây quần cùng gia đình
ngoại đã nghe đượcmùi dầu cù là
thơm lừng trongxưởngnhàmình.
Lớn lênmột chút, hai bàđượcông
ngoại trực tiếpdạy cách cânđong
các tádược, rồicông thứccũngnhư
kỹ thuật nấu dầu cù làMac Phsu.
Nhiềunămnaykhi ôngngoại,mẹ
và dì Ba là những người nắm giữ
công thứcnấudầuquađời, chỉ còn
hai chị embàLêKimNga làmchủ
bímật của dònghọhoànggia.
Dođâu công thức nấudầu cù là
MacPhsu trởnênquýgiáđến thế?
BàKimNgabảorằngngoàicác loại
tá dược ghi trên bao bì chai dầu,
hai chị embàcòn thêmvàođómột
loại tádược tuyệtmậtmànếu thiếu
nó thìkhông thể làmnênđúngchất
lượng dầu cù làMac Phsu. Chính
vì vậy, hơnnửa thế kỷqua, hai bà
chưa từng thấycóbất cứsảnphẩm
dầu cù làMac Phsu giả, nhái nào
trên thị trường.
Hậuduệcủahoàng tử
Myanmar lưu vong
Nói bà Mac Phsu là con nhà
hoàng tộc bởi bàMac Phsu chính
là con gái của hoàng tửMyanmar
tênMyngoonMin. Ông sống lưu
vong chính trị tại Sài Gòn từ cuối
thế kỷ 19 sau khi xảy ra chính
biến trong triều đìnhMyanmar ở
Mandaday, miền Bắc Myanmar.
TheoniêngiámĐôngDương, ông
MyngoonMin từng sốngởđường
PaulBlanchyvàđườngLeGrandde
laLiraye, tứcđườngHaiBàTrưng
vàđườngĐiệnBiênPhủngàynay.
Trong32năm sốngởSàiGòncho
đến khi mất, ôngMyngoon có ba
người vợ, trong đó cómột người
vợ Việt. Hai chị em bà Lê Kim
Nga và LêKimPhụng là cháu cố
của hoàng tửMyanmar và người
vợViệt này.
Thếchấpcănnhàduy
nhấtđểgầydựng lại
thươnghiệu
HậuduệcủavịhoàngtửMyanmar
MyngoonMinphần lớnđều là kỹ
sư, bác sĩ, dược sĩ nhưngđều sang
sinh sống ở nước ngoài. Tại Việt
Namchỉcòn lạigiađìnhbàLêKim
Nga.Bốn trong số“ngũ longcông
chúa” gia đình bà, như hàng xóm
vẫn gọi, vẫn sống độc thân cùng
nhau trong căn nhà ở phườngAn
Lạc, quậnBìnhTân.Từnăm2013
đếnnayngười chị cảLêKimNga,
ngườiemkếLêKimPhụng,với tất
cả tâmhuyếtphải trảđượcmónnợ
của lớphậu sinh, đã cùngnhau tái
sản xuất dầu cù làMac Phsu của
cha ông dưới tên gọi mới là Cao
xoa Con Công, bằng đúng công
thứcvàkỹ thuậtnấucủaôngngoại
mìnhnăm xưa.
DùCaoxoaConCôngđược thị
trường cả nước đónnhậnbởi chất
lượngvượt trộinhưnghaichịembà
KimNgavẫnngàyđêmcanhcánh
nỗi lo tiềnnong. “Tôi đãphải đem
sổhồng cănnhà duynhất này của
mấychị emđi thếchấpngânhàng
vay đến gần 3 tỉ đồng, cộng với
toànbộ tiềndànhdụmmới tạmđủ
vốn gầy dựng lại thương hiệu của
giađình.Giámàcóai đóhiểu tâm
huyết củamấy chị em tôi mà hùn
vốnvào” - bàKimNga chia sẻ.
NHỮNG THƯƠNGHIỆUMỘT THỜI
VANGBÓNG - BÀI 11
Dầucù là
MacPhsu:
40năm
báchủ
dầucao
“Bòn bon si cu la, bánh bao sữa hột gà,
dầu cù làMac Phsu...”,
câu hát quen
thuộc của trẻ conmiềnNammột thời đủ
thấy sự thông dụng và nổi tiếng củamột
thương hiệu dầu cù là.
Làmbìnhphongchochísĩyêunước
NguyễnAnNinh
Thời sống tạiSàiGòn,những
ngày thángcuốiđời,hoàng
tửMyngoonMinbịPháp
quay lưng, lấy lại cáccănnhà
đãcấpchoông trướcđó,đẩy
ôngvào tình thếkhôngchốn
nương thân.BàXuyến,người
quản lýkháchsạnChiêuNam
Lầu, tận tìnhgiúpđỡông
Myngoon, choôngănởmấy
năm liềnkhông lấy tiền.Để
đềnơn,hoàng tửMyngoon
Min tặngbàXuyếncông thức
nấudầucù làbí truyềncủa
hoànggiaMyanmar, chính là
công thứcmàôngThongOng
Zan, con rểcủahoàng tử, sau
nàydùngđểsảnxuấtdầucù
làMacPhsu.BàXuyếnsauđó
đã tặngcông thứcnày lại cho
nhàchí sĩyêunướcNguyễn
AnNinh,giúpôngmộtvỏbọc
ngườiđibándầucù làhoànhảođểgặpgỡcácchí sĩyêunướckhác.
Dầucù làNguyễnAnNinhbàochế theocông thứchoànggia
Myanmarbánđắtnhư tôm tươi vìquáhiệunghiệm.Đếnmức
ngườidânHócMôn, BàĐiểmcóbài thơ:
“Cù làhay lắmmấyông
ơi/DầuhiệuAnNinh thínghiệm rồi/Quệt thửbênhông, chùmmật
nhảy/Uốngvào trongbụng,huyết timdôi…”.
Cănnhà205LêThánhTônnămxưa lànơi
sảnxuấtdầucù làMacPhsu.Ảnh:HTD
Dầucù làMac
Phsu“trịtứthời
cảmmạo”từng
đượcquảng
cáokhắpnơi,
nhưởcáchiệu
buônhaycác
chợnhưchợAn
Đông,chợBến
Thành…
BàLêKimNga
vàLêKimPhụng
ngàynay
(ảnh
dưới)
.
Haichịemhậuduệ
“dầucù làhoànggia”
tựtinsẽđưathương
hiệucủachaông
trở lại thờivàngson
khôngxa.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook