224-2016 - page 6

CHỦNHẬT 21-8-2016
6
THỜI ĐẠI
CácchínhkháchcủaPháp
, trongđócóThủ tướng
ManuelVallsđangxemnhững trangphục tắmHồigiáo
nàykhôngphùhợpvới cáchngười Phápsuynghĩ vềsự
tựdovàphóngkhoángcủaphụnữPháp.
Mặcđồtắm
kínmítbị
phạttiền
Chính quyền TPCannes củaPháp đã ban
hành lệnh cấm phụ nữmặc burkini khi tắm
tại các bãi biển công cộng tại TP này.
TRUNGNHÂN
B
urkini là trang phục
áo tắm “bikini” của
phụnữHồi giáo, che
kín người và chỉ để
lộ rất ít da thịt.
Nhữngbộburkini làm
xônxaonướcPháp
TheNewYorkTimes
chobiết lệnh
cấmnày sẽ chính thức cóhiệu lực
từ ngày 27-8. Lệnh cấmmới ban
hành ghi rõ những người mặc đồ
tắm “thiếu tôn trọng các phong
tục tốt đẹp của địa phươngvà chủ
nghĩa thế tục”sẽkhôngđượcphép
xuống bãi biển hay bơi ở các bãi
biển công cộng của TP Cannes.
Những người vi phạm có thể bị
phạt hành chính 38 euro.
Ngay sau khi được thông báo,
lệnhcấmnàyđã trở thànhđề tàigây
tranh cãi. Thị trưởng TPCannes,
ông David Lisnard, đưa ra lý do
rằng lệnhcấmnhưvậy lànhằmbảo
đảm an ninh. Theo ông Lisnard,
Pháp và những nơi thờ phụng tôn
giáođang làmục tiêucủacáchành
độngkhủngbốvànếuphụnữmặc
burkini tới bãi biển sẽ thể hiện rất
rõ tínhchất tôngiáo,điềuđócó thể
gây ra nhữngnguy cơ anninhđối
với trật tự công cộng.
Thị trưởngTPCannesnói: “Nếu
mộtphụnữđibơi trong trangphục
burkini, hình ảnhđó có thể gây sự
chúýchomộtđámđôngvàphávỡ
trật tựcôngcộng.Lệnhcấmmà tôi
đưarachínhxác làđểbảovệnhững
phụnữđó.Burkini là trangphụccủa
Hồi giáo cựcđoan chứkhôngphải
củaHồi giáo”.
Trong khi đó, những người chỉ
tríchcho rằng lệnhcấmnàychỉ tạo
ra những nguy cơ rạn nứt sâu sắc
với ngườiHồi giáoởPháp.Nhóm
tập thểchốngchứng sợngườiHồi
giáoởPhápcho rằng lệnhcấmcủa
chính quyền TP là biểu hiện của
sự phân biệt đối xử đối với phụ
nữHồi giáo. Còn phát ngôn viên
củaHiệphộiNgườiHồigiáomiền
Nam nước Pháp thì khẳng định:
“Lệnh cấm chỉ làmột cáchđể các
chính trịgiachegiấusựbất lựccủa
họ trongviệcgiải quyết vấnđề an
ninh trước nguy cơ của chủ nghĩa
khủng bố”.
TheoReuters,lệnhcấmtrênkhông
chỉ được đưa ra tạiTPCannesmà
cònđượcđưaraởVilleneuve-Loubet
(thuộc tỉnhAlpes-Maritimes), TP
LesPennes-Mirabeau,TPSisco trên
đảoCorsica. TPLe Touquet ở bờ
biểnĐạiTâyDươngcũngdựđịnh
sẽ áp dụng lệnh cấm này.
Đây không phải lần đầu tiên
giới chứcđịaphươngPhápđưa ra
nhữngquyđịnhgây tranh cãi như
vậy. Vào năm 2004, thị trưởng
Wissous, ngoại ôphíanam thủđô
Paris, cũng cấm phụ nữ đội khăn
trùm đầu tới một bãi biển của TP
này, tuynhiên tòa án sauđóđãdỡ
bỏ lệnh cấm.
Bảo vệ “hồnPháp”
Ngay chính Thủ tướng Pháp
ManuelValls cũng chen chân vào
cuộc tranh luận, lên án bộ trang
phụcburkinichẳngkhácgìmộtbiểu
tượng “nô lệ hóa phụ nữ”. Thậm
chí ông còn nói sự phổ biến trang
phục burkini làmột phần củamột
“tiến trình chính trị” hướng đến
viễn cảnh trên. Lãnh đạo phe cực
hữuMarine le Pen thì cho rằng:
“Linh hồn của nước Pháp đang
bị thách thức. Người Pháp không
khóa chặt cơ thể của phụ nữ”. Bà
cho rằng nước Pháp sẽ không bắt
phụnữphảichekíncơ thểmìnhchỉ
vì nỗi sợ bị cámdỗ của namgiới.
Tờ
The New York Times
bình
luận các lệnh cấmmặc burkini rõ
ràngkhôngđơn thuầngóigọn trong
khía cạnh ănmặc. Các nhà xã hội
học cho rằng lệnh cấm này cũng
không cóvẻgì bảovệphụnữHồi
giáokhỏi tínngưỡngphụhệ.Thay
vàođó, nóchủyếubảovệ sốđông
người dân Pháp khỏi những thay
đổi quá lớn vềmặt giá trị của thế
giới quanh họ. Chính quyềnPháp
dườngnhưđangmuốnbảovệ“hồn
Pháp”, khôngmuốnphảimở rộng
phạmvi“địnhnghĩa”cácgiá trịcủa
người Pháp. Chuyên gia về nước
PhápvàvấnđềHồigiáoTerrenceG.
Peterson, thuộcĐHQuốc tếFlorida,
cho rằng: “Những thông báo như
thếnày làmột cáchđểgiám sát và
phânđịnhđâu là “người Pháp”và
đâu là “không phải người Pháp”.
“Đây làmột cuộcxungđột vềbản
sắc văn hóa”.
Cuộc xung đột về bản sắc này
đang ngàymột nghiêm trọng hơn
dưới tácđộngcủacácvụkhủngbố
kinhhoàng thờigianqua.Terrence
G. Peterson chobiết từkỷnguyên
thuộc địa của Pháp, khi đế quốc
này còn kiểm soát nhiều lãnh thổ
Hồi giáo,mạngchemặt đãbị xem
như biểu tượng của sự tụt hậu về
vănhóa. PhụnữPhápvới các tiêu
chuẩn linh hoạt hơn về thời trang
được xemnhư làminh chứng cho
một nền văn hóa “tiến bộ” hơn.
Tưduynàyđãgieomầmchocuộc
khủng hoảng bản sắc hiện nay tại
đất Pháp.
NướcPhápgiờđâyđangchậtvật
tìmkiếm“linhhồn”củachínhmình.
Quanhiều thếhệngườinhậpcư từ
cácnước thuộcđịacũđổvềPháp,
hình ảnh chiếcmạng chemặt Hồi
giáo dần trở nên phổ biến. Nó trở
thành biểu trưng của sự khác biệt
tín ngưỡng và cả sự khác biệt về
di sảnvănhóagiữacáccộngđồng
ngườiPháp.Bộ trangphụcburkini
đánh dấumột giai đoạnmới, khi
mà những người gốc Pháp và văn
hóa Pháp cũ không còn chiếm vị
thế độc tôn trong bản sắc chung
của người Pháp nữa, tờ
The New
York Times
bình luận. Nước Pháp
giờđâyđã trở thànhmột đất nước
đavănhóavàđasắc tộc.Trongđó,
Pháp trở thànhnơimàvănhóaHồi
giáo đang va chạm với các giá trị
truyền thốngcủangườiphươngTây.
Với lệnh cấm bộ trang phục
burkini, dường như những nhà
quản lý đang muốn xác định rõ
rằng:Nhữnggiá trịvănhóa“truyền
thống” của Pháp cần được giữ là
vị thế độc tôn trong bản sắc của
nướcPháp.Thayvì nhìnnhậncác
giá trị vănhóa có thể cùng tồn tại
riêng biệt, người Pháp đang đặt
chúngở thế đối đầuvới nhau. Tờ
TheNewYorkTimes
cảnhbáo rằng
việc bắt buộcmột cộng đồng với
nhữngbảnsắc riêngphải tuân theo
các giá trị khác biệt sẽ đưa đến
những kết cục khó lường. Cộng
đồng người Hồi giáoPháp có thể
bị đẩyvào thếphải lựa chọnhoặc
làm người Pháp hoặc làm người
Hồi giáo.Điềunày sẽ làmgia tăng
sự cách biệt giữa người Hồi giáo
và chính quyền Pháp, mở ra các
khoảng trốngđểnhững tổchứccực
đoan lợi dụng lôi kéo.
Những đường ống cắm sâu xuống đáy sông, nhữngmáy
bơm hút, những gàu xúc đang hối hả làm việc để chuyển
cát lênxe tải đangđợi sẵn. Trênbờ, những côngnhânđang
chọn nhặt những hòn cuội to bằng nắm tay rồi bỏ vào các
bao tải để xe chởđi.
TheoôngPascalPeduzzi, thuộcChương trìnhbảovệmôi
trườngcủaLiênHiệpQuốc, “lâunaychúng ta luônnghĩ rằng
cát là nguồn tài nguyên vô tận…Và trong bốn năm trở lại
đây, TrungQuốc đã tiêu thụmột khối lượng cát bằng tổng
khối lượngmàHoaKỳđã tiêu thụ trong vòng100 năm”.
Và cũng gần những công trường khai thác nói trên, nơi
lòng sôngMekong khá cạn và nông dân đến đó để lưới cá,
nước chỉ sâu quá gối.Một nông dân giấu tên nói: “Sông ở
đây giờ thay đổi nhiều lắm rồi. Bờ sông lún sụt hết. Trước
đây đâu có vậy. Chúng tôi phải ra xa hơnmới có cá”. Mà
cá nhỏ xíu…
ChịDeaunSaengarun, 36 tuổi, cóhai con, làmnghề trồng
rau trên những khoảnh đất dọc bờ sông, đang làm việc cho
công trườngkhai tháccát vàđácuội đểkiếmđượcmỗi ngày
khoảngchụceuro, chobiết: “Giờ thì chuyệnđi lấynước tưới
rau là cả vấn đề”.
AnhAir Phangnalay, 44 tuổi, làm việc trên công trường,
giải thích: “Lúcnàychúng tôiđangcónhiềukháchhàngđến
từTrungQuốc. Họ xây nhiều khu nhà lớn ởVientiane nên
họ đang cầnnhiều cát sỏi lắm”.
Theonhữngnghiêncứumớiđây,sôngMekong tạorakhoảng
20 triệu tấn trầm tíchmỗi nămnhưnghiệnnaymỗi nămcon
người lấy đi của dòng sông 50 triệu tấn!Dòng sông cần có
lượngphù sađủđể chuyểnxuốngvùnghạ lưunôngnghiệp
đểngănnướcbiểnxâmnhập, chốngnhiễmmặn.Thêmvào
đó, việc xây dựng nhiều đập nước trên dòng sông đã chặn
dòng chảy tựnhiênkhiến tìnhhình thêm tồi tệ.
ChuyêngiaPascalPeduzzigiải thích thêm rằngngaycảkhi
conngười ngưngviệc khai thác nhưhiệnnay thì cũngphải
mấtvài chụcnămnữasôngMekongmới có thể“bìnhphục”.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Sciences etAvenir
)
SôngMekongkhócròngvìngườiTrungQuốc
Cách thủ đô Vientiane vài cây số, nơi dòng sôngMekong là biên giới tự nhiên giữa Lào và Thái Lan,
việc khai thác cát và đá cuội ven sông đang diễn ra rầm rộ.
CácbãibiểntạiPhápđangcuốngcuồngcấmphụnữmặcburkuni,mộtkiểu
“bikiniHồigiáo”.Ảnh:REUTERS
Sựrađờicủaburkini
Vàonăm2004,mộtphụnữÚcgốcLiBăng,bàAhedaZanetti,đã
tìm ramột thị trườngchưaainghĩđến: PhụnữHồigiáo.Cảm thấy
khóchịukhinhìncôcháugái củamìnhchơibóngchuyềnbãibiển
trongbộđồ“hijab”Hồigiáo,một trangphụcphủkín toàn thân,bà
Zanettiquyếtđịnh thiếtkếmộtbộđồbiểnphùhợphơnchophụ
nữHồigiáo.Các trangphụcburkinidobàsáng tạo rađượcphổ
biến trướcnhất tạibãibiểnSydney (Úc).
Zanetti sauđósáng lập racông tysảnxuất trangphụcchophụnữ
Hồigiáomang tênAhiida.Đếnnăm2006, công tycủabàquyết
địnhđăngký thươnghiệuchocái tênburkini tạiÚcvàmọiquốc
giakhác trên thếgiới.Thiếtkếđộcđáocủabàđãgiảiquyếtđược
vấnđề“đauđầu”củađôngđảophụnữHồigiáo trên thếgiới.
ThủtướngPháp
ManuelValls lênán
rằngbộtrangphục
burkinichẳngkhácgì
mộtbiểutượng“nô lệ
hóangườiphụnữ”.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook