232-2016 - page 13

13
THỨHAI
29-8-2016
Đời sống xã hội
Nướcmắt chảyngược
ởphòngcấpcứu
CácsởGD&ĐTsẽ tổchức thi và
côngnhận tốt nghiệpTHPT
(PL)-Theo thông tinmới nhất, BộGD&ĐTđã dự
thảomột số phương ánvề kỳ tuyển sinhnăm2017.
Cụ thể, Bộdựkiến sẽ giao cho các sởGD&ĐTdưới
sự chỉ đạo của tỉnh/TP tổ chức thi và xét công nhận
tốt nghiệp. Còn lại Bộ sẽ banhành quy chế thi và có
thể ra đề thi.
Về phương án tuyển sinhĐH, CĐ năm 2017,
bên cạnh các trường tổ chức thi riêng, Bộ vẫn sẽ tổ
chức thi chung để hỗ trợ phần lớn các trườngĐH
không thể tự tổ chức. Theo đó, các trường sử dụng
kết quả thi chung củaBộ sẽ phải tham gia phần
mềm xét tuyển chung củaBộ để tránh tình trạng thí
sinh ảo.
Đối với các trường tổ chức thi riêng, Bộ cũngđưa
ra nhữngquyđịnh rõ ràngnhằmkhắc phục những
hạn chế của các năm trước nhưkhông để tái diễn
tình trạng luyện thi vàoĐHnhư trước khi thi “3
chung”, khôngđể xảy ra tình trạng thí sinh dồnvề
các tỉnh, TPđể thi.
Dự kiếnphương án thi và tuyển sinh chính thức
sẽ đượcBộGD&ĐT sớm côngbốvàođầunămhọc
2016-2017.
PV
Phụhuynhlạikéođến
trườnggâysứcépbỏ
họcVNEN
Đến chiều tối 28-8, PhòngGD&ĐTTPVinh cùng
SởGD&ĐT tỉnhNghệAnvẫn chưa đưa ra quyết
địnhdừngdạy theo chương trìnhVNEN tại Trường
Tiểu họcNguyễnTrãi hayvẫn tiếp tục.
Trongkhi đó, nhiều phụ huynh củaTrườngTiểu
họcHưngDũng (phườngHưngDũng, TPVinh) cho
biết: Sánghôm nay (29-8) sẽ cùngnhauđến trường
để kiến nghị bỏ chương trìnhVNEN.
Sáng28-8, hàng chục phụ huynh lại kéo đến tập
trung tại TrườngTiểu họcNguyễnTrãi (phường
QuánBàu, TPVinh, NghệAn) nhằmgây sức ép phải
bỏ chương trìnhhọcVNEN.
“HọcVNEN tư thế ngồi không đúng, ảnhhưởng
trực tiếp đến cột sống, vai và thị lực. Các em tiếp
thu chương trìnhhọcmới chậm, kết quả khôngkhả
quan. Bài vởở lớp ít, học sinhở lứa tuổi tiểu học
không thể tựhọc hay tự thảo luận. Hiện phường
QuánBàu chưa có trườngTHCS. Quá trình chuyển
tiếp từTrườngTiểuhọcNguyễnTrãi lênTrường
THCSLêLợi học sinh bị táchbiệt, khóhòa đồng
với các bạn đồng lứa đến từ trườngkhác. Điều kiện
cơ sở vật chất ởTrườngTHCSLêLợi cũng chưa
đápứngviệc dạyvà học theomô hình trường học
mới” -một phụhuynh bănkhoăn.
Đại diện phụ huynhTrườngTiểuhọcNguyễnTrãi
chobiết đã ra vănbản kiếnnghị lên trường, Phòng
vàSởGD&ĐT tỉnhNghệAn đề nghị dừng chương
trình họcVNEN.Vănbảnnàynêu: “Chúng tôi kính
gửi đơn thưnày đề nghị các cấp, ngành có thẩm
quyền xemxét và giải quyết theonguyệnvọng của
chúng tôi.Vàmong rằng các cấp, ngành có câu trả
lời sớmnhất trước ngày khai giảng nămhọcmới
2016-2017 sắp tới, nếu không chúng tôi kiênquyết
sẽ khôngđưa con tới trường và cho con nghỉ học”.
Trước tìnhhình trên, ôngTháiHuyVinh, Phó
Giám đốc và ôngTrầnThế Sơn, Trưởng phòngGiáo
dục tiểu học - SởGD&ĐT tỉnhNghệAn, cùng lãnh
đạoPhòngGD&ĐTTPVinh cómặt tại TrườngTiểu
họcNguyễnTrãi để nắm bắt tình hìnhvà đối thoại
với phụhuynh.
ÔngVinh cho biết: “Sau khi thí điểm 73 trường,
chúng tôi triển khai tậphuấn, áp dụngnhữngmặt
tích cực củaVNEN vàophương phápgiảngdạy hiện
hành. Nếuphụhuynh khôngđồng ý cho con học
VNEN thì thông qua nhà trường để quyết định. Nếu
phụhuynh yêu cầubỏ thì bỏ”.
Sauđó cóhơn 25 phụ huynh (trong tổng số 825
học sinhvới 22 lớp, TrườngTiểuhọcNguyễnTrãi)
cùng ký vàogiấy “đồngýbỏVNEN”. Trước đó,
ngày 23-8, hàng trămphụhuynh cũngđã kéođến
TrườngTiểuhọcNguyễnTrãimang theobăng rôn
phản đối, kiến nghị dừng dạy chương trìnhVNEN
tại trường này.
ĐẮCLAM
TRẦNNGỌC
“T
ránh ra, tránh ra,
mọi người tránh ra
hết đi. Tôi muốn
chết, cứu tôi làmgì?”.Tiếng
la lạc giọng của một thanh
niênđộ20 tuổi nằmcoquắp
trên băng ca trong khoa
Cấp cứu BVNhân dân 115
(TP.HCM) vốn dĩ cần phải
yên lặng trong đêm 25-8
khiếnnhiềungườigiậtmình.
“Taomới làngười
muốn chết!”
Một người đàn ông lớn
tuổi, gương mặt khắc khổ
đứng cạnh băng ca người
thanhniênđangnằm.Không
nói ranhưngmọi người đều
hiểuôngchính làchacủaanh
ta. “Tao lạymày,màyđừng
la lớn, mọi người nhìn tao
kìa. Taomắc cỡvìmày lắm
rồi. Taomới là ngườimuốn
chết đểkhỏi bịmày làmkhổ
nữa...” -khôngkìmđượcnỗi
đau tột cùng, người đànông
thốt lên rồi sụt sùi.
Nhữngngườichungquanh
nhìn ông với ánh mắt ái
ngại. Chỉ ít phút sau, thanh
niênkia tiếp tụcdùngdằng,
la lớn, thậm chí không cho
điều dưỡng khám bệnh, lấy
máu, truyềndịch.Ngườiđàn
ông lại tiếp tục năn nỉ, giữ
chặt.Bất ngờanhconnhổm
dậy, định laoxuốnggiường.
Người chacuốngcuồnggiữ
chặt,đôimắtđẫmướt:“Nằm
yênđi.Đừng làm tình làm tội
tao nữa” - ông ta nói, giọng
van nài.
Chỉđứaconđang limdim,
ông trải lòng: “Tôi quê ở
ĐồngTháp, có ba đứa con,
nó là trai út. Vợ tôi mất khi
nóđượcnăm tuổi.Tôiđầu tắt
mặt tối làmnuôi đàncon, cố
gắngchochúngănhọc.Giao
duvới bạnbè xấu, càng lớn
tínhnết nó càngkỳkhôi, đã
vậy còn chơi “đập đá”, lấy
đồ đạc trong nhà đem bán.
Sáng nay bị tôi lamắng, nó
chơi “đập đá” rồi lấy chai
thuốc rầy ở góc nhà uống
một hơi. Tôi quýnh quáng
đưa lên bệnh viện tỉnh súc
ruột rồi chuyển tiếpvềđây”.
Bất thình lình anh thanh
niên ngồi dậy, ói mửa tùm
lum dưới sàn nhà. Cha anh
ta cuống cuồng lấy cuộn
giấyđựng tronggiỏđệm lau
chùi. Xong xuôi ông dùng
khănướt laumiệngchocon,
lấynước cho anh ta uống…
Thỉnh thoảngôngcònbị con
trai quơ tay xô đẩy. Cảnh
tượng trênkhiếnnhiềungười
ngao ngán.
“Con làm khổmẹ tới
baogiờ?”
Chiềumuộn,cánhcửakhoa
Cấp cứu BVNhân dân 115
bậtmở,một hộ lýhối hảđẩy
nhanhbăngcavào trong.Trên
băng ca có một thanh niên
cũng trạc 20 tuổi, đầu băng
kínmít, nằm bất động.Một
phụnữgià nua quần áoxộc
xệch tất tả theo sau, nước
mắt chảy ròng.
Anh thanh niên được đẩy
vào phòng chụp CT, người
phụ nữ đứng ngoài cứ thấp
thỏm.“TôiởTiềnGiang, làm
ruộnglàmrẫy.Nó(ngườithanh
niên bị nạn - PV) là con trai
thứhai trongnhà, suốt ngày
đàn đúm với bạn bè, chẳng
lo làm việc” - bà quẹt nước
mắt, nướcmũi.
“Trưanaynóxintôi500.000
đồng để đi sinh nhật người
bạn.Tôi nói không có rồi la
mắngnómột trận.Nódùng
dằng lênxenổmáy, ngoảnh
lại nói “đi luôn không về”.
Tứcmình tôi nạt: “Mày có
giỏi thì đi luônđi, đừng làm
khổ taonữa”.Sauđó ít tiếng,
cóngười gọi điện thoại báo
nóbị tainạngiao thông,nằm
ởbệnhviện tỉnh.Tôi lật đật
chạy tới thì thấynóbị băng
trắng đầu. Bệnh viện nói
con tôi bị chấn thương sọ
não nặng nên phải chuyển
lên đây” - người phụ nữ
khóc nấc.
Băng ca vừa đẩy ra, bà ta
chạy lại nắm hai chân con.
Nghebácsĩbảongười thanh
niên bị lõm sọ, cầnmổ cấp
cứu, người phụ nữ nghẹn
ngào: “Trời ơi, nhỏ con làm
khổmẹ, lớn lênconcũng làm
khổ mẹ. Con định làm khổ
mẹ tới bao giờ?”.
n
Khổvìconcáibịtainạnđãđành,nhiềubậcchamẹphảikhóckhônướcmắt
bởinhữngđứaconhư.
“Nướcmắt chảyngược”ngày càngnhiều
Mỗi người vào cấp cứu cómột hoàn
cảnhkhácnhau. Thếnhưnghìnhảnh cha
già,mẹyếuphải chăm sócnhữngđứa con
bị tai nạndobốcđồng, nôngnổi khiến
ai nấyđều chạnh lòng. Điềuđángquan
tâm thực trạngnói trênhầunhưngàynào
cũngxảy ra. Thậm chí cóngàybốn, năm
trườnghợp.
Bệnhnhânbị tai nạnnhẹ có thểhồi
phục sau thời gianđiều trị. Trườnghợp
nặng sẽmất trí nhớ, sức khỏegiảm sút,
thậm chí sốngđời thựcvật. Tronghoàn
cảnhkhổ sởnày, chamẹ lại làngười trực
tiếp chăm sócnếubệnhnhân chưa lậpgia
đình. Tôi chạnh lòngkhi bắt gặpkhông ít
hìnhảnhngười cha, ngườimẹkhắc khổ
đưanhữngđứa convới cặpmắt nhắm
nghiềnhoặcvôhồndo tự tử, chấn thương
sọnãovềnhà chăm sóc.
Trongbất kỳhoàn cảnh, tình thương
chamẹdành cho con luôn sâu thẳm. Cách
đâykhông lâu,một thanhniên26 tuổi
xăm trổđầymìnhvào cấp cứudo tai nạn
giao thông. Ngườimẹ54 tuổi nướcmắt
lưng tròngnắm chặt tayngười connhư
sợanh ta sẽđi xa. Thếnhưngngười con
lại cứhất taymẹvà lớn tiếng cằnnhằn,
hoạnhhọevì khôngđượcmẹ chiều theo
ýanh ta. Thậm chí có lầnanh tahấtmạnh
taykhiếnbàmẹ loạng choạng suýt ngã.
Trước cảnh tượngấy, nhiềungười bất
bìnhvà lên tiếng tráchmócngười thanh
niên. Bàmẹvội nắm chặt tay convànói
lớn: “Tại tôi, tại tôi, khôngphải lỗi con tôi”.
Rồi nhữngngười cha, nhữngngười
mẹnày lại tiếp tục tắm rửa, đút cơmcho
nhữngngười conđã“đủ lôngđủcánh
trongnhững thángngàyđiều trị”, như thuở
conmới lênhai, lênba…Nỗi buồn, nỗi
khổ sẽđeođẳnghọđến suốt cuộcđời.
BS
TRẦNVĂNSÓNG
,
Trưởngkhoa
CấpcứuBVNhândân115 (TP.HCM)
Xoayxởmộthồi,nhânviênytámớicóthểtiêmthuốcchongười thanhniênuốngthuốctrừsâu.
Ảnh:TRẦNNGỌC
Bấtthình lìnhanhthanh
niênngồidậy,óimửatùm
lumdướisànnhà.Chaanh
tacuốngcuồng lấycuộn
giấyđựngtronggiỏđệm
lauchùi.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook