236-2016 - page 12

12
THỨSÁU
2-9-2016
Đời sống xã hội
1.Mình vừa códịpgặpđượcmột côgiáo có thâmniên
35nămdạymầmnon. Cô tâm sựnghềnàyphải rất yêu
nghềmới làmđược vì phải đi rất sớm và về thật trễ. Lớp
họcquáđông, khoảng40-45bé, vì thế côhầunhưhướng
dẫn cácbé tự làm. Phụhuynhnàohiểu còn thông cảm, phụ
huynhnào khônghiểuhọnói nhiều lời khónghe. Nhưng
côbảomìnhmaymắnhơnđồngnghiệpdạyở trường tư
thục, từngbịmất việc vì khôngmanggiày chohọc trò. Phụ
huynhđóđãgặp côhiệu trưởngbày tỏ sựgiậndữ: “Trong
lúc con tôi loayhoaymanggiày thì cô trốmắt đứngnhìn”.
2. Lúcmình đi viết bài trại hè có chụp ảnh các bé ngồi
ở sânđể nghe các thầy côphụ trách sinhhoạt phổ biến
nội quy trại hè.Một phụ huynh vào comment: “Trời ơi,
sao cực khổ thế? Sao giống cảnhở tù thế?”. Ơ, mình thật
sự bất ngờ, ngồi dưới bóng cây vào lúc 9 giờ sáng nghe
sinhhoạt mà cực khổư?Có trí tưởng tượng siêu phàm
đến cỡnàomình cũng không nghĩ cảnh các em ngồi nghe
sinhhoạt nội quy giống cảnhở tù!Đếnnay cũng chưa
hiểuđược luôn!
3. Hồi còn sinh viênmình cũng đi làm thêm bằng việc
dạy kèm. Học tròmình là cô bé lớp 4, thôngminh, xinh
xắn, nhà rất giàu. Em ấy rất dễ thương trừ tính hay quát
kể cả cô giúp việc lẫnmẹmình. Học được ba buổi thì
emấy bảo: “Chị soạn cặp ngàymai cho em đi”.Mình
bảo: “Đó là việc của em, em phải tự làm”. Emấy ngúng
nguẩy: “Chị giúp việc vẫn làmhằng ngày giùm emđó
thôi”. “Chị đến đây để giúp emhọc tốt chứ khôngphải
làm giúp việc” - tôi giải thích. Tôi chẳngbiết emnói gì
với mẹ emnhưngmình bị mất dạy. Nhưngmình chẳng
buồn vì biết trước sau gìmình cũng nghỉ.
Ngày nay, con ai cũng là con cưng. Nhưngnhững kiểu
cưngnhư trênmình thấy chamẹ đangđẩy con vào sự lười
biếng, ỷ lại. Không làmđược những việc nhỏ chobản
thân thì sau này các em làmđược gì cho xãhội?Chamẹ
hãy để con được lớn, đó làquyền của trẻ, chamẹ đừng
tước đi quyền này!
HỒNGĐÀO
HỒNGMINH
T
rênFacebookcủamình,
nhóm Happier và chị
PhạmTrinhthườngxuyên
chia sẻhoạt độngcủanhững
tình nguyện viên đang giúp
đỡ, chăm sóc các bệnh nhi
tại bệnh viện (BV). Các em
được chăm sóc, trò chuyện,
tổ chức sinh hoạt vui chơi
như một cách thức chữa
bệnhbằng tinh thần.Những
bức ảnh, câu chuyện đều
hashtag cụm từ “lan tỏa tử
tế” (#lantoatute) để chia sẻ.
Một trong những người
thườngxuyênchia sẻvà like
mạnhcáccâuchuyện làTrần
Hà Thái Quyên (quận 11,
TP.HCM). Quyên cho biết:
“Em được biết mỗi khi một
câu chuyện tử tế có hashtag
xuất hiện trên Facebook thì
Quỹ“Rútngắnkhoảngcách”
sẽđược tài trợ200.000đồng.
Em thấy việcmình share để
giúp lan tỏacũng làmộtviệc
làm tốtnhonhỏ.Emkhôngcó
tiềnđểđónggóp thì emđóng
gópsứccủamình.Trướcđây
em là tình nguyện viên của
quỹ, thamgiaviếtbàichocác
chiến dịch của quỹ”.
Số tiền 200.000 đồng cho
mỗi hashtag sẽ được trả cho
người thamgiaviếtbàinhưng
người viết không nhận tiền
mặt mà chuyển số tiền đó
vào quỹ của dự án để giúp
người yếu thế.
Xoadịu cơnđau của
bệnhnhi
TrầnThuThắm,nhânviên
truyền thôngcủadựán“Rút
ngắnkhoảngcách”(củaTrung
tâmHỗ trợ phát triển cộng
đồng LIN), cho biết cách
đây hai năm chị đã đến BV
Nhiđồng1để tìmhiểudựán
chăm sóc tinh thầnchobệnh
nhi của nhóm Happier do
chị PhạmTrinh, điềudưỡng
củaBV, sáng lập. Chị Phạm
Trinhnhận thấybệnhnhiquá
đông, các bác sĩ cốgắnghết
sức cũng không thể có đủ
thời gian để hỏi thăm, động
viên, trò chuyện với từng
bệnhnhi.Trongkhiđó,nhiều
chamẹ còn lúng túng trong
việcchămcon, chưaxoadịu
được những nỗi sợ, nỗi đau
của các bé.
Kế hoạch của Happier là
tổ chức sinh hoạt vui chơi,
tặngquà, trò chuyện thường
xuyênvớicácem.Nhómmời
cácbácsĩ tròchuyệnvớiphụ
huynhvềkinhnghiệmchăm
sócbệnhnhi,cách tròchuyện
vớicon.Nhữnghoạtđộngnày
đều nhằmmang lại cho các
bệnhnhimột cuộc sống tinh
thầnmạnhmẽ hơn, điềumà
cácBVchưa thể làmđượcvì
thường xuyên quá tải.
Không có ai tài trợ cho
Happier. Chị Phạm Trinh
đã kết nối với LIN. Sau khi
khảo sát, LIN đã hỗ trợ cho
Happierđủkinhphíbướcđầu
để chăm sóc bệnh nhi khoa
Timmạch.Sứckhỏecủacác
emđượccải thiện tốt.Sauđó
đã cómột số nhà tài trợ đến
vớiHappier, nhân rộnghoạt
động của nhóm này đến với
các khoa khác.
Chị ThuThắm hạnh phúc
bày tỏ: “Nếu bạn giúp ai đó
một lần thì sẽ trăn trởmãivới
câu hỏi họ sẽ ra sao sau khi
chúng ta quay về. Còn giúp
họbằngmộtdựáncó thể thay
đổi một cuộc đời hay nhận
thức của rất nhiềungười”.
Chia sẻnhững câu
chuyệnhay
Anh Phạm Trường Sơn,
Giám đốc hỗ trợ của LIN,
cho biết kể từ khi thành lập
năm2011,mỗinămLINchọn
những chủ đề khác nhau để
thực hiện các dự án lan tỏa
những điều tốt đẹp. Năm
ngoái là “100 ngày xanh”,
cácnăm trướcđóchủđềgiúp
người nhập cư, giúpđỡphụ
nữ và trẻ em…
Đến ngày 1-9, chương
trình đã tạm khép lại nhưng
vẫn cóbạnnhắn tinđến anh
Trường Sơn: “Hôm nay em
mới làmmộtviệc tử tếmà lại
hết chiến dịch rồi”. Sau đó
hashtag #lantoatute lại tiếp
tục được đăng trong ngày.
Bạn Huệ Chi chia sẻ câu
chuyện nhẹ nhàng: “Bữa
qua ở sân bay gặpmột anh
đãng trí giốngmình, ảnhđể
quênCMNDvàvémáybay
tronggiỏởquầyanninhsoát
đồ, xách valy hồn nhiên đi
thẳng, mình lập tức chạy
theo đưa ngay chứ vài phút
sau thất lạc chắc tìmmuốn
khóc.Luôncầnnhữngngười
tử tế ởmọi nơi để trợ giúp
nhữngkẻđãng trí trờichonhư
mình”. FacebookerNguyen
LeThichiasẻcôấyđãchuẩn
bị những bộ đồ còn rất mới
để đem tặng người nghèo,
trong đó có những bộ còn
“nguyên tem”. Những câu
chuyện nhẹ nhàng này đã
được tiếp tục lan tỏa.
Đại diệncủaLINchobiết
thựcracácnhà tài trợđãđồng
ý tài trợ đủ tiền cho chiến
dịch. Tuy nhiên, vì muốn
cộng đồng chú ý và quan
tâmhơnnữađếnnhững câu
chuyệnđẹpdiễn ramỗingày
trongcuộcsốngnênhọchọn
phương án trả tiền chomỗi
câu chuyện tử tế được đăng
lên mạng xã hội. Tính đến
lúc này, quỹ đã nhận được
170 triệu đồng cho chiến
dịch “lan tỏa tử tế”.
ChịTrầnThuThắm tâmsự:
“Trên các trang thông tinvà
Facebook,nhữngchuyện tiêu
cực, giật gân lấnát đi những
câu chuyệnđẹp. Conđường
đểmang những câu chuyện
đẹpnàyđi xakhôngphải dễ
dàngnhưng tôivàcácbạn tôi
chắcchắncóđủkiênnhẫnvà
thời gian”.
Đến giai đoạn chung kết
cuối tháng9,LINsẽmời các
tình nguyện viên và người
dân “bỏ phiếu” chọn ra dự
án nào tốt nhất trong số các
dự ánđược chọn. ■
Trả200.000đồng/câuchuyện
tử tế trênFacebook
Đâylàsốtiền
màcácnhàtài
trợtrảchodự
án“Rútngắn
khoảngcách”
mỗikhimột
câuchuyệntử
tếđượcđăng
vớihashtag
#lantoatute
trênFacebook.
Tôichọncách lantỏanhững
điều tử tế từ chính gia đình
mình trước, tôi thườngkểcho
mọi người trong nhà những
điềutửtếtôibiếtđược, tôiđọc
đượctrênFacebookvàkhuyến
khíchmọi người chia sẻ. Qua
các dự án vì cộng đồng, tôi
nhậnđược rấtnhiềuphảnhồi
tốtđẹp,nhữngcâuchuyệnđẹp
từcuộc sốngngoài kia.
Anh
PHẠMTRƯỜNGSƠN
,
Giámđốchỗ trợcủaLIN
Họ đã nói
Sổ tay
Các dự án sẽđược LIN lấy ý kiếnđể tài trợ sau khi chiến
dịch#lantoatutekết thúc:
1.MáiấmkhiếmthịThiênÂnđềxuấtýtưởnghỗtrợngười
khiếm thị chủđộng tìmkiếmviệc làm.
2.DựánCầuHànđềxuấtgiảiphápgiảm tỉ lệbỏhọcsớm
của trẻnhậpcư tại cộngđồngCầuHàn, quận7.
3.TổchứcCEPORERHócMônđềxuấtgiảiphápđưanước
sạchvềhỗ trợcáchộdânkhuvựcnày.
4. Dự ánHear.Us.Nowđề xuất ý tưởnghướngdẫnngười
khiếm thínhchủđộnghọc tập thôngquabiết tiếngAnh.
5. NhómHappier cóý tưởnghỗ trợphụhuynhbiết cách
chăm sóc trẻ tựkỷ tại nhà.
6. Mạng lưới ung thư vúViệt Namđề xuất giải pháp xây
dựng thưviện tócgiảhỗ trợbệnhnhânung thưvú.
CáctìnhnguyệnviênnhómHappierchămsóctinhthầnchocácbệnhnhi tạiBVNhiđồng1.
Đây làmộttrongnhữngdựánđãđượcLINtài trợ.Ảnh:QUANGTRẦM
Hãyđểconđượclớn!
Vìmuốncộngđồngchúý
vàquantâmhơnnữađến
nhữngcâuchuyệnđẹp
diễnramỗingàytrong
cuộcsốngnênhọchọn
phươngántrảtiềncho
mỗicâuchuyệntửtếđược
đăng lênmạngxãhội.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook