254-2016 - page 12

12
THỨBA
20-9-2016
Đời sống xã hội
1.Thợsửakétnướcxăm trổ
Trongmột lần tôi viếtvềmộtvụquậy tưngbừngcủamột số
thanhniênTâyNinh, tôibịmộtanhchàngxăm trổđúngchất
dânquậy tênNguyễnChí Thanh (huyệnHòaThành)đăng “cái
bảnmặtxưng lànhàbáo” lênFacebookcủaanh ta. Tôi follow
(theodõi)Thanh từmộthoàncảnhkhóchịunhưvậy.
Nhưng tôiđãphảiồ lên thúvị khi thấycái conngười xăm trổ
ănnóibạtmạngđókêugọibạnbè làmmột chương trìnhcho
cácemhọcsinhđượcvui chơi sinhhoạthè.Anhđếnmộtxã
vùngsâu tổchức tròchơidângian, cắt tócmiễnphí chocácem
nhỏ.Cácemnhỏquấn lấyanh tachơi rồng rắn lênmâychờđến
lượtmìnhcắt tóc.Nhữngbạnquậycủaanhgiận tráchkhông
thôngbáođểhọđượcdịp thamgiavới cácem.
Vàibữasau, tôi lại thấyanhkêugọibạnbègiúpđỡcáccụgiàneo
đơnởhuyệnBếnCầu.Anhgóptrướchaingày lươngthợcủamình
bằng200.000đồng.Lúcđótôimớibiếtanh làmthợsửakétnước.
Nhiềungườikhôngcótiềnnêngópbằngdụngcụ,vậtphẩm.Anh
tựtaychămchútgói từngmónquà,côngkhaicáckhoảnđónggóp.
Nhữngchuyếnđicủaanhđãđượcnhiềungườihưởngứng.
Tôi tựcườimìnhđã từngđịnhkiếnvớinhữnghìnhxăm trổ.
Chúng tôi trở thànhbạnbè. Rồi saunhữngchuyếnđigiúpngười
dưng, anhquay lạiđời thợvấtvả,ngang tàng.
2. Lờihứadựng100giếngnước
Qua lờigiới thiệucủamộtngườibạn, tôigặpanhVõTiến
Cường (phường6, quận3, TP.HCM). Thực ra tôimuốngặpbàxã
củaanhchứkhôngphảianh, vìmuốn theochịđếnhỗ trợnhững
đứa trẻ theochamẹđangcắmchòiở lậu trongmộtmảnh rừng
vì từBiểnHồ (Campuchia) trởvềkhôngcógiấy tờ tùy thân.Anh
đi theo, làm tài xếchovợ.Đi thiệnnguyệngiúpngườinghèomà
anhmặcđồ lángo, tócnhuộmvàngbuộc túm trênchỏmđầu
rấtdânchơi.
Khiđếncánhrừngđó,anhvuivẻnhảymúacùngbọntrẻ,đưa
chúng lênôtôchởđichơi,chẳngbậntâmđếnnhững lấm lemkhi
bọntrẻchạmvàomình.Đếnnhững lántạmcủahọ,anhđòidựng
chuồnggà,giúpchohọnuôigàđểăntết.Anhnói: “Đờingười lang
bạtđãcơcực,đếncái tếtcũngkhôngđượctươmtấtthìkhổquá”.
Saumỗi chuyếnđi, anh lại cókếhoạchchochuyếnđimới.Anh
cùngvợđãđi khắpcácnẻođườngđấtnước, tìmkiếmnhững
ngôi trường,nhữngbản làngxađểkhoan tặngnhữnggiếng
nướcsạchchocưdânởđó.Đãcó21cáigiếngđượcanhhoàn
thànhởcác tỉnhmiềnTrung, TâyNguyênvànhiềunơi khác.
Và trongmột lầnđi khoangiếng, anhvàvợđãnhậnnuôimột
đứa trẻbạinãongườiMơnôngởBuônMaThuột saukhibiếtmẹ
embị sétđánhchết.Họ ríu rít chămchút chocôbénhưkiểucha
mẹhiếmmuộnkhát condùhọđãcómộtđàncon.Họnguyện
rằngsẽ làmđủ100cáigiếngkhoan.
Kể từgiâyphútđó, anh trở thànhmộtquýông trongmắt tôi.
3.Vànhữngngười chưakịpbiết tên
Tôi loayhoaygắtgỏngđợi lấyxekhimàbãi xe trướccổng
bệnhviệnùn tắcnhưđànkiếnbị chặnbởinút chai, bỗngphải
mỉmcười khi thấymột côgái tócvàng, áohaidây, điđôiguốc
caochótvót tấpxe lên lề,nắm taydẫnbàcụđang run rẩy trước
cổngbệnhviệnbăngquađường.Cáidángđiỏnẻn, cáimôiđỏ
congcongnhiềuchuyệnấychaoôi làdễ thương.
Côấy làm tôinhớđếnnhóm4Shaređãcùng tôiđi lênbiên
giới, tìmbọn trẻViệtkiềuCampchia tặngchochúngsáchsở,
quầnáo, tủsách.Chuyếnđiấycónhữngcôgái thành thịmôi
cong, điệuđàngđiguốccaokhiến tôihỏimiết: “Cácbạncóchắc
sẽđinổi không”?Nhưngkhi thấyhọ lộtđôigiàycaogót, băng
đường rừng, leo lênmáycày,nắmbàn taycủanhữngngườidân
ởđó, ánhmắt sáng lên…, tôi khônghỏinữa.
Kể từđó, tôi luôn tìmkiếm thứẩnsâusaumọi vẻngoài khác
biệtvàmaymắn là tôi luôn tìm thấynhững trái timnồnghậu
đó.Cuộcđời chừngvậyđãđủ thànhdễ thương.
HỒNGMINH
HỒNGMINH
T
rongmộtbuổi tròchuyện
“Điềuconmuốnnói”do
Hội Liên hiệp Phụ nữ
(LHPN) TP.HCM tổ chức,
một em học sinh đã bày tỏ:
“Conước gì chamẹ dành ra
một ngàyđểđi chơi với con.
Lần cuối cùng con được đi
chơi với chamẹ là cáchđây
hai năm, lâu lắm rồi…”.Lời
nói của em làmmọi người
lặng đi.
Conmuốn…bị ốm
Cậubéđó tênTS (nayhọc
lớp6ởquận11).TSchobiết
emđã rất cốgắngđểchamẹ
có nhiều thời gian hơn cho
gia đình: “Con đi học về là
tựdọndẹpnhàcửa,nấucơm.
Chamẹconđilàmđếntốimới
về. Có hôm cha mẹ chỉ mở
lồng bàn coi rồi đậy lại, mẹ
nóimệtquáănkhôngnổi.Gia
đình con ít khi được ăn cơm
vớinhau.Cómột lầnconnói
chamẹnghỉ làmcuối tuầnở
nhà chơi với con nhưng cha
mẹnóibận làmviệckiếm tiền
để locho tương laivà lúcốm
đau”. Dù rất thương chamẹ
nhưngTSchobiết nhiều lúc
emmuốn… bị ốm để được
chamẹởbêncạnhmộtngày.
NhưngngaycảkhiTSbịốm,
cha mẹ cũng chỉ nghỉ được
một buổi chăm con rồi nhờ
họ hàng đến giúp.
Bà Lê Thị Thanh Nhã,
chuyêngianghiêncứuvềvăn
hóa gia đình, chia sẻ trong
một lần trò chuyện với học
sinh lớp 5, bà hỏi các em có
được thường xuyên ăn cơm
vớichamẹhaykhông.Chỉcó
ba cánh tay trong số 38 học
sinh rụt rè giơ lên. Một đứa
trẻnóivớibà: “Conmuốnăn
cơmchungvớichamẹnhưng
không được. Con đi học cả
ngày, ăn cơm ở trường. Cha
mẹ tốimới về, ai về trướcăn
trước”.Mộtemhọcsinhkhác
chobiếtemchỉ thườngxuyên
ăn cơm với cô giúp việc. Vì
muốn được “nhõng nhẽo”
với chamẹ nên thỉnh thoảng
emcũngbị…“bệnhgiảvờ”.
ChuyêngiaThanhNhãđãgiật
mình khi nghe một em nhỏ
dùng chính xác từ “cô đơn”
đểnóivềcảmgiáccủamình.
Thiếu kết nối, trẻmất
phươnghướng
Theochuyêngia,khinhững
đứa trẻ bước vào tuổi dậy
thì, sự thiếukết nối với cha
mẹ dễ đẩy trẻ vào sự chông
chênh, mất phương hướng
và dễ sa ngã.
Bà Nguyễn Thị Hương
(ViệnNghiêncứuphát triển
TP) chia sẻ tham luận tại
một hội thảo khoa học gần
đây khi bà phỏng vấn một
số thiếuniênởTrườngGiáo
dưỡng số4.Hầuhết các em
nơi này đã bày tỏ sự trống
trải củamình. “Bamẹem ly
thân, emsốngvớimẹ,mẹ rất
ít khi nói chuyện với em”.
Một nam học sinh khác đã
bị công anmời làm việc vì
vi phạm pháp luật, mẹ của
em vẫn không tin vì nghĩ
rằng mình đã “giao con”
chonhà trường từ sángđến
tối, thời gian đó chị bận đi
làm.Vấnđề lớncủacậuhọc
sinh này là: “Mẹ ít khi ăn
cơm chung hay trò chuyện
với em”.
Trong hội thảo khoa học
liênquanđếngiá trị vănhóa
tinh thần gia đình hiện nay
vừadiễnra,PGS-TSĐỗNgọc
Anh (nguyên Hiệu trưởng
Trường ĐHVăn hóa) cho
rằng nhiều cha mẹ khi xưa
nghèo khó, bây giờ họ có
cơ hội kiếm tiền nênmuốn
bùđắpchoconcái thời gian
không ở bên con bằng cách
choconnhiều tiền.Cuộcsống
đầyđủnhưng thiếuvắng tình
thươngđãđẩynhiềuđứa trẻ
vào cô đơn và sa ngã.
Nhiều phụ huynh khi trò
chuyện với các chuyên gia
tưvấn tâm lýgiađìnhđãbày
tỏ sự bất ngờ khi biết con
trẻ nghiêm trọng hóa việc
khôngđược trò chuyện, vui
chơi với cha mẹ. Một phụ
huynh chia sẻ một buổi trò
chuyện tạiNhàvănhóaPhụ
nữ: “Thỉnh thoảng tôi đưa
con đi chơi, con hay năn nỉ
chơi thêm thì tôi nói đểmai
hoặc bữa sau chơi tiếp. Nói
vậy thôi nhưngkhi nào rảnh
rang tôimới làmvì tôi nghĩ
mìnhbận rộnkiếm tiềncũng
là vì con. Tôi nghĩ trẻ con
đứa nào cũng ham chơi và
nhanh quên mà không biết
mình đã làm con buồn”.■
Khi con trẻcôđơn...
Thời gian chamẹdành cho
con cái ngàymột ít đi. Theo
một báo cáođiều tragiađình
ViệtNam,cótới62,9%bậccha
mẹphíaBắc,57,7%bậcchamẹ
phíaNam dành chưa đến 30
phútmỗi ngàyđể trò chuyện
hoặcgiải trí cùngcon.
TheoTS
ĐẬUTHỊÁNHTUYẾT
,
ĐHVănhóaTP.HCM
Tiêu điểm
Nếumuốn, sẽcóđủ thời gian
Trongmộtbuổi tròchuyện, cómộtphụhuynhnói với tôi
rằng:“Tôicómuốndànhthờigianchoconcũngkhôngđược
vì công việc quábận”. Một bàngoại (đi nghengười tabàn
chuyện chamẹdạy cháu) đãđứng lênnêu ý kiến: “Tại anh
khôngcảm thấyviệcdành thời gianchocon làquan trọng,
chứnếu thựcsựmuốnanhsẽcóđủ thờigian”.Tôihoàn toàn
đồngývới bà. Nếu chamẹ thực sựhiểu con, họ sẽ có cách
tạorathờigiandànhchocon.Đừngđểnhữngđứatrẻcôđơn
trongchínhgiađìnhcủamình.Nhiềuchamẹkhinhận ravà
hối hận thì nhữngđứa trẻđóđãvuột khỏi tayhọ.
LÊTHỊTHANHNHÃ
,
chuyêngianghiêncứuvềvănhóagiađình
Khinhữngđứatrẻbước
vàotuổidậythì,sựthiếu
kếtnốivớichamẹdễđẩy
trẻvàosựchôngchênh,
mấtphươnghướngvàdễ
sangã.
Cóđếnhơn
50%bậccha
mẹdànhchưa
đến30phút
mỗingàyđể
tròchuyện
hoặcgiảitrí
cùngcon.
Sổ tay
Phíasaunhữngkhuônhìnhxămtrổ...
AnhNguyễnChíThanhtrongdịptổchứcsinhhoạthècho
cácemnhỏ.Ảnh:MINHNGÔ
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook