255-2016 - page 15

11
THỨ TƯ
21-9-2016
Kinh tế
MộtsốdoanhnghiệpViệtthừanhậnkhiđặtbútkýhợpđồngvớiđối tácchỉdựatrênuytín làchính.
Trongảnh:Đối tácnướcngoàiđangtìmhiểuhàngViệt.Ảnh:QUANGHUY
QUỲNHNHƯ-QUANGHUY
T
ranhchấpxảy ra thì còn
có thể tìmcáchgiảiquyết
nhưng dính vào các vụ
lừa đảo thì coi như doanh
nghiệp (DN)Việtmất trắng,
chỉ còn tìm cách giải... sầu.
Mở tài khoản tại
ngânhàng ảo
ÔngTạQuangHuyên,Giám
đốcCông tyHoàngSơn 1ở
BìnhPhước, nhìn nhận việc
làm ăn với các đối tác nước
ngoàibịxùhợpđồng, lấyhàng
nhưng quỵt tiền là “chuyện
thường ngày”.
“Một số DN châu Phi đã
lừanhận tiềnđặtcọccủacông
ty Việt và không chịu giao
hàng hoặc đặt hàng nhưng
không chịu trả tiền sau khi
đã nhận hàng. Vì vậy, hiện
naychúng tôi phải lựachọn,
sàng lọcnhữngđối tácngoại
làm ăn uy tín nhiều năm để
hợp tác.Nếukhông làmnhư
vậy, vừamất tiềnmà lại vừa
không có hàng để chế biến
kịpgiaođúnghợpđồng cho
khách hàng, mất thị trường
luôn” - ôngHuyên nói.
Tương tự, ông Nguyễn
Văn Đôn, Giám đốc Công
ty GạoViệt Hưng, cho hay
gặpkhông ít rủi rokhi làmăn
với DNTrungQuốc, Trung
Đông,châuPhi…Chẳnghạn
với thị trường TrungĐông,
DN còn thiếu thông tin nên
phải yêu cầu đối tác thanh
toánbằngL/C (tíndụng thư),
tức phía đối tác phải mở tài
khoản trong ngân hàng, khi
nhận được tiền thì công ty
mới giao bộ chứng từ.
“Tuyvậy,dokhôngnắm rõ
được thông tin về các ngân
hàng ở nước bạn nên có khi
đối tác lừa đảo bằng cách
thông báo mở L/C tại một
ngân hàng ảo hoặc câu kết
với các ngânhàngkhông có
uy tín tại nước sở tại.Khi đó
DNViệt chịu thiệt hại lớnvì
mấthàng,mất tiền, trắng tay.
Vì thếhiệnnaychúng tôiyêu
cầu đối tác phải mở L/C tại
nhữngngânhàng lớn, cóuy
tín và phải nắm rõ thông tin
vềngânhàngđó” -ôngHưng
nhấnmạnh.
Thấyhời chớ vội
tin lời
Luật sư Châu Việt Bắc,
PhóTổngThưkýTrung tâm
Trọng tài quốc tếViệt Nam
(VIAC),chobiếtcókhánhiều
vụ lừađảoxảy rachỉvì công
tyViệt cả tinvànóngvội ký
hợp đồng khi thấy mối hời
lớn. Đặc biệt vào những lúc
thị trường có biến động, giá
tăngđộtngột,DNcó thểnhận
đượchàng loạt chàohàng từ
đối tácngoạivớigiá thấp, thời
hạnkýhợpđồng rấtgấp,nếu
khôngkýngay thìgiásẽ tăng
theobiến động thị trường.
Ông Bắc kể đã từng có
nhữngvụmộtcông tyViệtký
hợpđồng, giaohàngchođối
tácTrungQuốc.Vài lầnđầu
DNViệtnhậnđược tiền thanh
toánđúnghẹn,đầyđủ.Nhưng
sauđó thìmất hàng luônmà
không nhận được tiền, thiệt
hạivài chục tỉđồng.KhiDN
Việt sang tận nước sở tại để
tìm thì tìmkhông ra đối tác,
địa chỉ được cung cấp là giả
hoặc không tồn tại.
Nóivềcác trườnghợpnày,
TSPhạmVănChắt, trọng tài
viênVIAC, cảnh báo: “Sau
khi ký hợp đồng, DNViệt
mới nhận ra là phương thức
thanh toánhếtsứcngặtnghèo,
thậmchí trảhết tiềnmàhàng
thìkhông thấyđâu.Vớidạng
lừađảonày,cáccông tynước
ngoài sẽcâukếtvớicáchãng
tàuma để lập chứng từ giao
hànggiảnhưng thu tiền thật”.
Kinhnghiệmnàyđãđược
nhắc rất nhiều lần.Cáchđây
hơn một tuần, Thương vụ
Việt Nam tại Brazil lại phải
nhắc lần nữa khi rộ lên tình
trạng lừađảo,mạodanhDN
có tiếngcủaBrazilđểgạbán
hànggiáhờichocông tyViệt.
CácDNViệttintưởng,chuyển
tiềnđặt cọchợpđồngvào tài
khoản trunggian tạiMỹhoặc
một sốnướcchâuPhi, sauđó
thì đối tác… biếnmất tăm.
Rơivàonhững trườnghợp
như trên,DNViệt rấtkhó thu
hồi tiền. Lý do là các giao
dịchđềudiễnrabằngphương
thức điện tử, các đối tượng
hầunhưkhônghiệndiện tại
Brazil,các tàikhoảncũngđều
nằmởnhữngnước trunggian.
Nhậnhàng xong là...
phá sản
CácThương vụViệt Nam
ởnướcngoàicũng từngcảnh
báorấtnhiều lầnvềviệcđánh
giáđối tác trướckhi giaokết
hợpđồng,tránhrơivàobẫylừa
đảo.Đó làchưakểcó trường
hợpDNViệt chấpnhậnmột
vị thế thấphơn trongviệcký
kếthợpđồng thỏa thuậnsong
phươngvớiđối tácngoại,dẫn
tới tự làm khó bản thân khi
xảy ra tranh chấp.
TSChắt nêukinhnghiệm:
“Có rất nhiều trường hợp
công ty Việt sau khi giao
hàngchođối tác,khôngnhận
được tiền, tính chuyện kiện
hoặc ra trọng tài thìmới biết
DNkiađã... đệđơn tuyênbố
phá sảnngay saungàynhận
hàng.Kiệncó thắngcũng là
thắngvề lý,chứcònđồngbạc
nàođể lấy,nênđànhbuông”.
Ông Châu Việt Bắc nói
cómộtmẹođơngiản có thể
thực hiện ngay để xác tín
địa chỉ. Đó là DNViệt gửi
một thư chuyểnphát nhanh
chođịa chỉ đối tác.Nếuđịa
chỉ không có thực hoặc có
nhưng đối tác không thực
sự ở địa chỉ đó thì thư sẽ
bị trả về.
Ởkhía cạnhkhác, nhiềuý
kiến cho rằng việc đánh giá
uy tín, bềdàyhoạt động của
đối tác làrấtcần thiết.ÔngLê
XuânTân,Công tyGỗHạnh
Phúc, cho biết từng ký hợp
đồng sản xuất đồ gỗ và khi
nhận thấymột số điểm nghi
vấn thì đãdầndần chấmdứt
giaodịch với đối tác.
“TốnvàingànUSDđểđến
tận trụ sởđối tácvàđánhgiá
mức độ uy tín của họ là rất
cần thiết, nhất là với những
hợp đồng chục ngàn, trăm
ngàn USD” - ông Tân chia
sẻ kinh nghiệm.■
Lâu lâu lại bị
quỵt tiền
Khi làmănvới cácDNTrung
Quốc,côngtyViệtluônbịlépvế.
ĐơncửdùyêucầumởL/C (tín
dụngthư)nhưngDNnướcnày
khôngchịu,họchỉmuốnthanh
toántheokiểugiaohàngtrước,
trảtiềnsau.Vìvậy, lâu lâuDN lại
dínhphảimộtkháchhàngquỵt
tiền.Dovậy,chúngtôichỉchọn
đối tác uy tín lâu năm. Thậm
chí biết cảnhà, giađìnhhọ…
thìmớihợp tác làmăn lâudài.
NGUYỄNVĂNĐÔN
,
Giámđốc
Công tyGạoViệtHưng
Họ đã nói
“Phákèo”khi thị trườngbiếnđộng
Trọng tài tại Việt Nam từng giải quyết vụ tranh
chấpgiữacông tyViệtNammuaphânu rê từcông ty
Đài Loan. Saukhi kýhợpđồng, giáphânu rê trên thị
trường tăngđộtbiến. Lấy lýdobênmuakhônghoàn
thành thủ tục thanh toán, bênbánĐài Loanđòi hủy
hợpđồng, khônggiaohàngnữa.
Trongvụ tranhchấpnày,DNViệtNammaymắncó
thỏathuậnbênbánphảibồi thườngnhiềukhoảnmục
nếukhônggiaohàng.Vìvậy, khi công tyViệtNam tìm
đối táckhácđểmuaphânu rêvới giácao thì công ty
Đài Loanphải bù tiền cho khoản chênh lệchgiánày
vớimức250.000USD.
Tuynhiên,khôngphảiDNnàocũngthỏathuậnđược
cách thứcbồi thường khi hủy kèo. NhiềuDNViệt khi
đưavụviệcragiảiquyếtmớibiếtmìnhquásơsuấtnên
đã rơi vào “bẫy”củađối tác. Chẳnghạn, đối tácmột
mặtđặt cọc rất ítđểkhi giáxuống thì…bỏchạy,mặt
khácgài điềukhoảnphạt rất caonếubênbánkhông
giaođượchàngkhi giá tăng.
Cácdấuhiệunhậndạng lừađảo
quốc tế
• Khi hàngđến, đối tác ngoại nại đủ lýdo, thường
vinvào lýdohàngkhôngđảmbảochất lượng, khách
khôngmua, épngười xuấtkhẩuhạgiávà thườngkéo
dài việc thanh toánđểchiếmdụngvốn.
•Đốitácthiết lậpemailđiệntửmiễnphíđểgiaodịch.
Khi nhậnđược tiềnhoặchàng thì xóaemail và chấm
dứt giaodịch. DNViệtNam lúcnày rất khó liênhệvà
cócan thiệpcũngkhó tìmbằngchứng.
•Đối táckhôngchịumuabán, thanh toán trực tiếp
màsửdụngnhiềutrunggian.Lấycớ làngườibánhoặc
ngườimuakhôngmuốnmuabán trực tiếpchocông
tyViệtNammàphải quahọmới được.
TS
PHẠMVĂNCHẮT
,
trọng tài viênVIAC
Khánhiềuvụ lừađảoxảy
rachỉvìcôngtyViệtcảtin
vànóngvộikýhợpđồng
khithấymốihời lớn.
Điện thoạimangvềchoViệtNam22 tỉUSD
(PL)-Theobáo cáo củaTổng cụcHải quan, tổnggiá trị
kim ngạch xuất khẩuđiện thoại cả nước từđầunăm đến
hết tháng 8 đạt 22,6 tỉUSD. Con số này đónggóp tới hơn
20% tổng giá trị kimngạch xuất khẩu của cả nước.
Với giá trị nêu trên, điện thoại tiếp tục là nhóm
hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta. Đáng chú ý
không chỉ duy trì được vị trí sốmột về xuất khẩu,
nhóm hàng này còn tạo được mức tăng trưởng rất ấn
tượng với kim ngạch vượt gần 2,4 tỉ USD so với cùng
kỳ năm ngoái.
Xét về thị trường xuất khẩu, hiệnnayđiện thoại sản
xuất tạiViệt Nam cómặt ở hầu hết các thị trường xuất
khẩu chủ lực của nước ta. Liênminh châuÂu (EU) là thị
trườngxuất khẩu lớn nhất.
MINHLONG
Đại giaNhậtđầu tư750 triệuUSD
vàoGrab
(PL)- GrabViệt Nam vừa cho biết (bao gồm cả Việt
Nam) vừa huy động được thêm 750 triệu USD từ tập
đoàn viễn thông và công nghệ khổng lồ SoftBank của
Nhật Bản, giúp tăng tổng vốn đầu tư của công ty này
vượt mức 1 tỉ USD.
Với thương vụ này, Grabđã chính thức trở thành công
tykhởi nghiệp có tài lựcmạnh nhất trong lĩnhvực công
nghệ và ứngdụngdi động trên toànĐôngNamÁ.
Grab đã trở thànhmột trongnhữngứngdụng di động
được sửdụng nhiềunhất tại khuvực này với hơn1,5 triệu
lượt đặt xemỗi ngày. Hiện tạiGrab cung cấpdịch vụ kết
nối xe hơi riêng, xemáy, taxi và xe đi chung tại sáuquốc
gia và 31TP trên toàn khuvựcĐôngNamÁ.
QUANGHUY
Mấtoan tiền
tỉ khi làmăn
với Tây -
Bài 2
Cầmtiềnrồi…đánhbàichuồn
ĐángbáođộnglànhiềudoanhnghiệpViệtvẫnthườngmắcbẫylừađảo.
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook