255-2016 - page 10

THỨ TƯ
21-9-2016
(08)3991.4669-chuyende@phapluattp.vn
Môi trường & Doanh nghiệp
9A
Tăngcường truyền thông
môi trườnghọcđường
Điềukiệntiênquyếtgópphầnnângcaohiệuquảcôngtáctruyềnthôngbảovệmôitrườnglàgiáodục.
N.CHÂU
H
ầu hết các hoạt động
trong cuộc sống hằng
ngàycủachúng tađều
tiêu thụnăng lượng,phát thải
CO
2
vàcáckhí thải nhàkính
khác. Cho dù bạn lái xe, sử
dụngmáybayđểdichuyển…
thì lượngkhí thảicũngbịđưa
vào bầu khí quyển.
Tráchnhiệm và
hànhđộng
Bầukhôngkhí trênTráiđất
thực hiệnmột số chức năng
quan trọng, một trong số đó
làduy trì khí hậu, bảovệđời
sống con người. Theo thời
gian, số lượng khí nhà kính
chúng taphát thảiđãvượtquá
khả năng hấp thụmột cách
an toàn củakhí quyển.Hành
độngnàyảnhhưởngđến toàn
bộchứcnănghành tinhquan
trọngkhác.Năm2006, James
Hansen,nhàkhoahọckhíhậu
hàngđầucủaNASA,nóirằng
chúng ta có ít nhất một thập
niênđểđảongượcvềbiếnđổi
khí hậu.Nếuchúng takhông
hànhđộngngaybâygiờ,nhiệt
độ tăng sẽ biến đổi Trái đất,
tạoramộthành tinhkhác.Các
cuộc thảo luận gần đây giữa
các nhà lãnh đạo thế giới tại
hộinghị thượngđỉnhkhíhậu
toàn cầu đã nhận ra sự cần
thiếtphảigiảm lượngkhí thải
toàncầu.Theođó,mọingười
đềuphảicó tráchnhiệm,phải
hànhđộngđể làmsạch,duy trì
hành tinh của chúng ta.
TP.HCM làđô thịđangphát
triển nhanh chóng với mật
độ cư dân ngày càng tăng.
Theo thốngkê từSởTN&MT
TP.HCM, năm 2011, khối
lượng rác thải TP thu gomở
mức6.423 tấn/ngày.Đếnnăm
2015,consốnàyởmức7.543
tấn/ngày.Điềuđángnóilàmặc
dù chúng ta có hệ thống thu
gom rác rộngkhắp từcáccon
hẻmđếnđường lớnnhưngrác
vẫn tràn lankhắpnơi.Người
người vẫnvô tưxả rác, hàng
quán vẫn xả nước thải lênh
lángrađường…Vànhữngđứa
trẻkhi lớn lên sẽ tiếp tục làm
theonhữnggì chúngđã thấy.
Hình thànhnhân
cách cho trẻ
Từ nhiều năm qua, Sở
TN&MT TP.HCM tổ chức
rất nhiều chương trình, hoạt
động tuyên truyềnchongười
dân, đặc biệt là các em học
sinh.Gầnđâynhấtlà
Ngàyhội
môi trường
dành cho các bé
mầmnon
(ảnh)
. BàNguyễn
Thị Thanh Mỹ, Phó Giám
đốc Sở TN&MTTP.HCM,
chobiết điềukiện tiênquyết
gópphầnnâng caohiệuquả
của công tác truyền thông
bảo vệ môi trường chính là
vai trò quan trọng của giáo
dục. Điều đó góp phần vào
quá trình hình thành những
nét nhân cách ban đầu cho
học sinh. Song songđóviệc
lồng ghép các chương trình
giáodụcmôi trường trongcác
trườngmầmnon, tiểuhọcvà
THCS cũng làhoạt động rất
cần thiết.Ở lứa tuổi này, bên
cạnhviệc tiếp thunhanhkiến
thức, cácemcònápdụngcác
hành vi thân thiện với môi
trườngmột cách tích cực và
thườngxuyên.Từđógópphần
tạo nên những thói quen tốt
trong suốt cuộc đời các em.
Khi con em chúng ta được
giáo dục những điều đúng,
chúng sẽhiểu rõhơnvề tầm
quan trọng của việc bảo vệ
môi trường, thế nào là dấu
châncarbon,biếnđổikhíhậu,
phân loại rác tạinguồn…Từ
đó, chúngsẽnhận thứcđược
rằngtạisaotáichếlàchìakhóa
đểgiảm lượngchất thải, tầm
quan trọngcủaviệcphát triển,
sản xuất năng lượng tái tạo.
Là phụ huynh, bạn cũng
nênnhớ rằngviệchình thành
nhân cách cho trẻ dựa trên
lòngtôntrọng,yêuthươngcủa
chúngvớimôi trường, thiên
nhiênvànhững loàivậtxung
quanh.Sự tương tác, tiếpxúc
giúp bổ sung kiến thức học
tập và nâng cao chất lượng
cuộc sốngcho trẻ.Đó lànền
tảng rất tốtbạnđangvunvén
cho conmỗi ngày.■
Thựchiệnkếhoạch liên sởgiữaSởTN&MTTP.HCMvàSở
GD&ĐTTP.HCMvềphốihợptổchứccácchươngtrìnhbảovệ
môi trường,SởTN&MTTP.HCMtổchứchội thảo“Giáodụcvà
truyềnthôngmôitrườngtrongtrườnghọc”.Chươngtrìnhdiễn
rangày22-9 với nhiềunội dung: Triển lãm các tài liệugiáo
dụcvà truyền thôngvềbảovệmôi trường; công tác truyền
thông tại các trườnghọc trênđịabànTP; giới thiệudự án
Mizuiki-Emyêunướcsạch
;chươngtrìnhgiáodụcvềđộngvật
hoangdãcủaTổchứcBảovệđộngvậthoangdã…Đặcbiệt,
hội thảocũngtraogiảicuộcthisángtácnhânvậtbiểutượng
hỗ trợ tuyên truyềnvề3T (Tiết giảm, Tái sửdụngvàTái chế
chất thải) vàphân loại chất thải cùngnhiềunội dungkhác.
FFI hoạtđộng tập trung
vàobảo tồn các loài bị đe
dọa tuyệt chủng, hệ sinh
thái trêntoàncầudựatrên
cácgiảiphápbềnvững,có
cơsởkhoahọcvà tínhđến
nhucầucủaconngười.Tổ
chức này có dự án tại 40
nước trên khắp thế giới,
bảo vệ các loài khỏi nạn
tuyệt chủng, ngăn chặn
việc phá hủymôi trường
sống, cải thiện sinhkếcủa
ngườidânđịaphương.Được
thành lập vào năm 1903,
FFI làmột trongnhững tổ
chứcbảo tồn lâuđời nhất
trên thếgiới. TạiViệtNam,
FFIbắtđầuhoạtđộngnăm
1997,tậptrungchủyếuvào
bảotồncác loài linhtrưởng
bị đe dọa và sinh cảnh
củachúng.
Tìm raquần thểvoọcmông trắng
tạiViệtNam
Cácnhàkhoahọckhuyếncáocầnhànhđộngkhẩncấpđểbảovệloàilinhtrưởngcựckỳquýhiếmnày.
MINHTÚ
T
ổ chức Bảo tồn động
thực vật hoang dã quốc
tế (FFI)vàFFIViệtNam
công bố tìm thấy quần thể
voọc mông trắng lớn thứ
hai trên thế giới. Điều này
mang lại hy vọng cho một
trong số những loài hiếm
nhất trên hành tinh.
Theo những thông tin về
voọcmông trắngởkhu rừng
một thời còn nguyên vẹn ở
miềnBắcViệtNam, cáccán
bộkhoa học củaFFI đã tiến
hànhđiều tra thực địa nhằm
xácminh sự tồn tại của loài
này. Cố vấn kỹ thuật về đa
dạng sinh học của FFI Việt
Nam,ôngTrịnhĐìnhHoàng,
chobiết: “Cuộc điều tra của
chúng tôi đã ghi nhận một
quần thểcósố lượngđángkể.
Chúng tôi ghi nhận bảy đàn
với tổng số 40 cá thể. Hiện
naychỉ cómộtkhuvựckhác
cóquần thểvoọcmông trắng
lớnhơn”.
Voọc mông trắng là loài
đặc hữu củaViệt Nam. Do
những hoạt động của con
người như săn bắn, khai
thác gỗ, khai thác đá, đốt
than, loài này đang bị đe
dọa tuyệt chủng với số
lượng còn lại dưới 250 cá
thể. Mặc dù bị đe dọa xóa
sổ trong vòngmột thập kỷ,
các nhà khoa học giờ đây
lại cóhyvọng rằng loài này
có thể được giải cứu khỏi
sự tuyệt chủng.
ÔngHoàngchobiết thêm:
“Kết quả điều tra làmột tin
tốt đối với loài voọc này và
choViệtNam. Chúng tôi đã
ghi nhậncácđàncóconnon
vàconnhỏ,điềunàycónghĩa
là các đàn vẫn đang có khả
năng sinh sản. Và nếu được
bảovệ tốt, quần thể voọc có
thể được phục hồi và phát
triển”.
Tuy nhiên, TS Benjamin
Rawson,GiámđốcFFIViệt
Ảnh:NGUYỄNVÂNTRƯỜNG
Nam, cảnh báo rằng cần có
những hành động khẩn cấp
ngăn chặn những hoạt động
tiêucựcnhưsănbắn,khaithác
đáđểbảovệ loài linh trưởng
quýgiánàyvàsinhcảnhcủa
chúng. Ông cho biết thêm:
“Chúng tôi đã thông báo tới
cáccơquanhữuquanởViệt
Nam về kết quả điều tra và
kiếnnghịchúng tôisẽ tiếp tục
làmviệc với cánbộvà cộng
đồngđịaphươngnhằmđảm
bảo rằng voọc mông trắng
không trở thành loài linh
trưởng bị tuyệt chủng trong
thế kỷnày”.
Voọcmôngtrắnglàloàilinh
trưởngđặchữu, chỉ phânbố
tự nhiên ởViệt Nam, được
Jean Théodore Delacour
phát hiệnnăm1903vàđược
WilfredHudsonOsgoodmô
tảnăm1932.Đầunhữngnăm
1990, một đợt điều tra rộng
đã ghi nhận 19 quần thể với
tổngsố50-57đànvà281-317
cá thể trongphạmvi khoảng
5.000 km
2
ởmiền Bắc Việt
Nam. Các cuộc điều tra gần
đâychỉ ra rằng loàinàyđãbị
suygiảmnghiêm trọngcảvề
số lượngquần thể và cá thể.
Trong hơnmột thập kỷ vừa
qua, tám đến chín tiểu quần
thể đã bị diệt vong.■
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,...20
Powered by FlippingBook