255-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
21-9-2016
Đời sống xã hội
Thuở tôi cònnhỏ, ởNinhThuậnquêmình,
cứsau rằm tháng8 - tếtTrung thu là lúcnhà
nhàkéonhau ra rẫycuốcđấtđểbỏải, chuẩn
bị chomùabấcchínhvụ, trồngcây tỏi.
Hồiấy,quê tôi chỉ cóhaimùachính làmùa
bấc (từ tháng9đếnhết tháng2nămsau)và
những thángcòn lại làmùanam.Mùabấcquê
tôi tiết trời rất lạnhnênchủyếu trồng tỏi,hành
tây.Cònmùanam thìnóngnênphùhợp trồng
dưahấuhoặcđậuphộng,đậubi.Mùanamchỉ
khoảngbốn tháng,hai thángcòn lại (7-8âm
lịch)đấtđểkhông,không trồngcâygì.Ôngbà
mìnhnóikhông trồngcâygì tronghai tháng
này làđểchođấthít,đất thở.Hít làbanngày
thumọinắng,mưa; thở làbanđêmđấtbốc
mùi thảiđộc, saukhihấp thụnhững tinh túy
củavũ trụ…
Vì thế, sauTrung thunhànhàphảiđi cuốc
đấtđểbỏải là thế. Trongvòngmột thángnày
đấtphải cuốc lạiba lần.Đếnmùacuốcđất
vui lắm, trai tráng thì cuốc từsángđến trưa,
từchiềuđến tối. Phụnữ, trẻem, congái thì lo
nấucơm,nước…Cónhữnggiađìnhcuốcvần
công thì 3-4giađìnhdồn lại cuốchếtđấtnhà
này rồi sangnhàkhác.Vuinhất lànấucơm
ănchungcảmấygiađình, khimặt trời lặnđốt
lửagiữa rẫy thì càngvuihơn.Nhiềuđôi trai
gáinênduyênchồngvợcũngdomùacuốc
đấtbỏảinày.
Nhờcuốcđấtbỏảimàcây trồngđược tươi
tốt, giảm sâu rầyđángkể, giảmchi phí phân
thuốc rấtnhiều.Nhữngnăm1985, vì phong
trào trồngnhonhiềunênmùacuốcđấtbỏ
ải chỉ còn lạimột tháng.Nhưngmột tháng
đó rất sôi động, vui nhưhội…Đến saunăm
2000,mùacuốcđấtbỏải bịmaimộtdần
dầndođô thị hóa, đấtnôngnghiệpbị hẹp
dầnnhườngchonhữngkhuđô thị. Không
cònmùacuốcđấtbỏải, vùngquêcũngdần
mất vui…
Maimốtquê tôi sẽkhôngcònaibiết chuyện
“cuốcđấtbỏải” làgì.
Đấtnôngnghiệp tiếp tụcbị thuhồi làm
dựán.Đấtnôngnghiệpcủa tỉnhNinhThuận
vừaquabị thuhồi làmđất côngnghiệp rất
nhiềunhưngnhiềunơi người ta thuhồi rồi
bỏhoangnhưhuyệnThuậnBắcvàhuyện
ThuậnNam…
Ngườinôngdânquê tôibâygiờ rất thèm
mộtmùacuốcđấtbỏảiởquê…
BÙIPHỤ
HỒVIẾTTHỊNH
C
huyện tuổi già
được
triển lãmvàocuối tháng
9 này tại Bảo tàng Phụ
nữViệt Nam.
Buổi sáng ở Trung tâm
Chămsócngườicao tuổibách
niên Thiên Đức - nơi Bảo
tàngPhụ nữViệt Nam chọn
lựađể tìmkiếmcâuchuyện,
hìnhảnhchotriểnlãm
Chuyện
tuổi già
khábình lặng.Hành
langchỉcómộtvàingườigià
ngồibuônchuyệnvớinhau,ai
cũngcónhữngkhoảng riêng
chomình.
Lựa chọn
Khi chúng tôi đến phòng,
ôngBùi ThếNăng (81 tuổi)
đang sôi nổi trò chuyện với
mộtcụbà.Côcánbộcủatrung
tâmýnhị nháymắt nói: “Tri
kỷ của ôngNăng đấy”. Ông
Năngkhi nói vềngười tri kỷ
của mình cũng không ngần
ngại chohay: “Bàấykém tôi
7-8 tuổi gì đó, chúng tôi am
hiểu tình cảm của nhau nên
thường xuyên đến thăm, trò
chuyện với nhau”.
CùngphòngôngNăngcòn
cóhai người nữa, cáccụđều
là những cư dân của thủ đô,
đềucóconcháuđềhuềnhưng
đã tự nguyện đến với trung
tâm. Có cụ còn phải nài nỉ
xin con cáimãimới được.
BàLêBíchChâu (84 tuổi)
ở riêngmộtmình trongmột
căn phòng, bà vốn là người
yêu thơ văn nên muốn có
khônggian riêngđểsáng tác.
“Đượccái riêng tưnhưngmà
thỉnh thoảngcũng thấybuồn
buồn đấy” - bà trần tình với
chúng tôi.
Sinh hạ được ba con trai
nhưngmỗi đứamột phương.
Haivợchồngcon lớn thìđang
ởBaLan, cácconcòn lạibận
bịu với công tác. “Chúng nó
bận lắm, việc nhà nước, việc
nhà…Thế là tôixinchúngnó
lênđây.Ởđâydùsaomìnhcũng
khôngvướngbậnconcái, thế
mà tôi xinmãi chúngnómới
chođi đấy” - bàChâubày tỏ.
Ông Nguyễn Tuấn Ngọc,
Giám đốc trung tâm, cũng
quả quyết: “Hầu hết các cụ
đến đây là do nguyện vọng
cánhân, phầnvì cũngkhông
muốnphiềnhàconcái chăm
sóc,hơnnữabệnh tậtđộtxuất
thì điềukiện chăm sóc cũng
tốt hơn”.
Rào cảnđịnh kiến
Trung tâmChămsócngười
cao tuổibáchniênThiênĐức
được thành lập vào tháng
4-2011nhưngởgiaiđoạnnày
trung tâm gặp không ít khó
khănđể thuhútngườigiàvào
với trung tâm, lýdoduynhất
đóchính làđịnhkiếnxãhội.
“Lúc đó ởViệt Nam rất ít
người đưa cha mẹ vào nhà
dưỡng lão vì cho rằng như
thế là bất hiếu, có thời điểm
thậm chí tôi gần nhưmuốn
bỏcuộc” -ôngNgọcchohay.
Định kiến đó đến nay vẫn
cònphổbiến, tuynhiênnhững
người lựachọnđếnvới trung
tâm lạicómộtsuynghĩ riêng.
Ông Năng vừa đập đập lên
chiếckhung tậpđi trướcmặt
mìnhvừagiải thích:“Tôigiờ
không tự đi lại được, phải
vịnvàocái này,màởnhà thì
chật quákhôngđi được.Lên
đâyđẩyđi thoảimái, cóbầu
bạnđể chia sẻ suynghĩ, tâm
sự tuổi già.Với lạimìnhgià
yếu thếnàyconcái nóchăm
sóc cũng vất vả.Vừa đi làm
lại phải chăm sócbốnữa thì
sức đâumà lo”.
Cũngnhưvậy,bàChâu trần
tình suốtmấynămởvới con
cái bàkhôngphiền lòngmột
điều gì hết. Tuy nhiên, khi
con cái đi làm thì bà phải ở
nhàvới người giúpviệc, lúc
ốmđaubất chợt cũngkhông
biết đường nàomà lần.
“Tôi có sổ tiết kiệm để tự
lo chomình lúc về già, chi
phí ở đâymột tháng hơn 11
triệuđồng tôi cũng lấy từ sổ
tiếtkiệm rađể trả.Con tôinó
bảokhi nàohết tiền trong sổ
thì bọn con sẽ lo nhưng tôi
thì chỉ hy vọng đến khi tiền
trongsổhếtđi thìmìnhcũng
nhắmmắt xuôi tay rồi, đỡ
phiền con cháu”.
Trò chuyệnvới chúng tôi,
nhữngôngbố, bàmẹở trung
tâmđềumộtmựckhẳngđịnh
bảovệsự lựachọncủamình,
tuynhiênđằngsaunhững lời
quảquyếtvẫncòn thăm thẳm
những nỗi buồn nhớ nhung
con cháu. Đang trò chuyện
với tôi,bàChâubấtchợtnhìn
sang túiquàcủaconvừađến
thăm tháng trước, buông lời:
“Thángnàychưa thấychúng
nó đến nhỉ. Cũng nhớ!”, rồi
bà lẳng lặng quayđi... ■
Chamẹgiàxinconvàoở
việndưỡng lão
“Đưachamẹ
vàotrungtâm
dưỡnglãolà
“tấtyếu”hay
“bấthiếu””-đó
làmộttrong
nhữngchủđề
sẽđượcthể
hiệntrongtriển
lãm
Chuyện
tuổigià
.
Triển lãm
Chuyệntuổigià
do
Bảo tàngPhụnữViệt Nam tổ
chức. Bằngphươngpháp tiếp
cận nhân học và photovoice
(traomáy ảnh chonhân vật),
nhữngcâuchuyệnđời thựcvề
cuộc sống củangười cao tuổi
được thểhiệnquaba chủđề:
Ướcmơ, Tâm sự tuổi già, Nơi
cuộcsốngmớibắtđầu.
Hãy rút
ngắnkhoảngcáchthếhệvàhãy
yêu thương, trân trọngngười
già -đó là thôngđiệpmà triển
lãmmuốnhướngđến.
Ông Nguyễn Tuấn Ngọc,
Giámđốc trung tâm, nói: “Tôi
rất ấn tượng với bức ảnhmột
cụchụphai con thiênngavới
câu chuyện con thiênnganó
còn có cặp có đôi, đằng này
mình chỉ cómộtmình. Triển
lãm có nhiềubức ảnh, nhiều
chủđề và câu chuyệnnhưng
tôi thấy ở đó nhiều ướcmơ,
ướcmơ của nhữngngười già
quacuộc triển lãm”.
Họ đã nói
Sổ tay
BàLêBíchChâutrongcănphòngriêngcủamìnhtại trungtâm, trongphòngcócảbànthờchồng.
Ảnh:VIẾTTHỊNH
Nhữngôngbố,bàmẹở
trungtâmđềumộtmực
khẳngđịnhbảovệsự
lựachọncủamình,tuy
nhiênđằngsaunhững lời
quảquyếtvẫncònthăm
thẳmnhữngnỗibuồnnhớ
nhungconcháu.
Cuộchội ngộbất ngờ
Không chỉ là nơi andưỡng tuổi già, việndưỡng lão còn
lànơi chứng kiếnnhững cuộchội ngộbất ngờ. NSNDTrần
Phương làmột trongnhữngnhânchứngcủamột cuộcgặp
nhưthế.Tại trungtâm,ôngđãgặpđượcngườiphụnữcótên
làTuệMinh. “Chúng tôi đãmất liên lạc với nhau từ lâu lắm
rồi, tưởngkhôngcònđượcgặpnhaunữa,aingờ…Giờbàấy
bịđộtquỵkhôngnóiđược
nhưngvẫnhiểunhữnggì
tôinói.Tôinghĩchẳngcòn
sốngđượcbaolâunữa,gặp
nhaunhư thế này thật là
maymắn.Mộtthờituổitrẻ
đãđi qua, nhớ lắm chứ…
Tôi sẽ sống bằng những
kýức trongđầuvàkỷniệm
trong tim”.
CuộchộingộgiữaNSNDTrần
PhươngvàTuệMinh. (Ảnhdo
bantổchứccungcấp)
Thèmmộtmùacuốcđấtbỏải!
Hìnhảnhngườinôngdânquêcuốcđấtbỏải
ngàycànghiếmthấy.Ảnh:BÙIPHỤ
Doanhnghiệpxãhội chiasẻ
câuchuyệnkhởi nghiệp
(PL)-Vào thứBảy (24-9),một sốdiễn
giả và doanhnghiệpxã hội sẽ chia sẻ
với các bạn trẻ và người quan tâm những
câu chuyệnkhởi nghiệpvàmô hình kinh
doanh tại
Đẹp café
(quận1, TP.HCM).
Tại buổi tọa đàm, các doanhnghiệp sẽ
giới thiệu tổng quanvề doanh nghiệpxã
hội, các cơ sở pháp lý thành lậpvà những
môhìnhkinhdoanh của doanhnghiệp
xã hội ởViệtNam cũng như những câu
chuyệnkhởi nghiệp của họ. Trong số đó,
cónhữngdoanhnghiệp có lao động là
người khuyết tật chiếm tỉ lệ đến 65%.
Tham gia tọa đàm cóTSTrươngThị
NamThắng, giảng viênĐHKinh tế quốc
dân và đại diện SSEC - Cộng đồng hỗ trợ
doanhnghiệp xã hội Việt Nam cùng nhiều
doanh nhân khác.
HỒNGMINH
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook