291-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Khinàohoãn thihànhánvìcó tranhchấp?
BộTưphápđãhướngdẫn
Điểmdkhoản1Điều48LuậtTHAdân sựquyđịnhvềviệc
raquyếtđịnhhoãnTHAkhi tài sảnkêbiêncó tranhchấpđã
được tòaán thụ lý.Điều75LuậtTHAdânsựquyđịnh trường
hợp cưỡng chế đối với tài sản của người phải THAmà có
tranhchấpvớingười khác thìCHV tiếnhànhcưỡngchếvà
yêu cầu đương sự, người có tranh chấp khởi kiện tại tòa
án hoặc đề nghị cơ quan có thẩmquyền giải quyết. CHV
xử lý tài sảnđã kêbiên theoquyết định của tòaán, cơquan
có thẩmquyền.
Tháng12-2014, BộTưphápđã cóCông văn4967hướng
dẫnvềnghiệpvụTHA,nêurõ“tranhchấp”tronghaiquyđịnh
trênđượchiểu là tranhchấp liênquanđếnquyền sởhữu tài
sản (quyềnchiếmhữu, sửdụng,địnhđoạt theoquyđịnhcủa
BLDS).Các tranhchấpkhông liênquanđếnquyềnsởhữu tài
sản thì khôngcócăncứđểhoãnTHA.
Cục trưởngCụcThi hành án (THA) dân sự tỉnhKhánh
Hòa vừa yêu cầu chi cục trưởngChi cụcTHAdân sựTP
NhaTrang thu hồi quyết định hoãnTHA trong vụ việc của
bàLêThị Cửu (ngụphườngVĩnhHải).
Theohồ sơ, tháng10-2014, Chi cụcTHAdân sựTPNha
Trang ra quyết địnhTHA theo yêu cầu của bàCửuvới nội
dungbàNhanThịKimHảophải trả cho bàCửuhơn 1,6 tỉ
đồng cùng lãi suất chậmTHA theo quy định. Sau đó chấp
hành viên (CHV) xácminh bàHảo có nhà, đất tại phường
XươngHuân. BàHảo không tự nguyệnTHAnên tháng
5-2015, CHV ra quyết định cưỡng chế kê biên, xử lýnhà,
đất của bàHảo.
Quá trình làm thủ tục kê biên, chi cục nhậnđược thông
báo củaTANDTPnày về việc thụ lý vụ tranh chấp hợp
đồng chuyểnnhượng nhà, đất nói trên giữa bàHảo với vợ
chồngbàNTKH nên ra quyết địnhhoãnTHA. Giữa năm
2016, chi cục nhậnđược quyết định côngnhận sự thỏa
thuận của các đương sự củaTANDTPnên ban hànhquyết
định tiếp tụcTHA. Sau đó chi cục lại nhậnđược thông báo
củaTANDTP thụ lý vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản
giữa bàHảo với ôngNTH nênban hành quyết định hoãn
THA lần thứ hai.
BàCửu lại khiếu nại nhưng lãnh đạo chi cục vàCụcTHA
dân sự tỉnhKhánhHòa bác đơn. Bà khiếu nại tiếpđến tổng
cục trưởngTổng cụcTHAdân sự (BộTư pháp). Ngày
12-10, Tổng cục yêu cầuCụcTHAdân sự tỉnhbáo cáo
bằng văn bản và sao gửi toàn bộ hồ sơTHA, hồ sơgiải
quyết khiếu nại của bàCửu choTổng cục...
Mới đây cục trưởngCụcTHAdân sự tỉnhKhánhHòa đã
kết luận tranh chấp giữa bàHảovới ôngNTH theo thông
báo thụ lý của tòa là tranh chấp hợp đồng vay tài sản. Tranh
chấp này không phải là tranh chấp quyền sở hữu đối với
nhà, đất đã bị kê biên của bàHảo.Vì vậy, việc chi cục
trưởngChi cụcTHAdân sựTPNhaTrang căn cứ điểmd
khoản 1Điều 48Luật THAdân sự để hoãnTHA là không
có cơ sở.
ĐẠIHƯNG
TUYẾNPHAN
M
ới đây, tử tù Nguyễn Hải
Dương (25 tuổi,kẻchủmưu
vụ thảm sát sáu người một
nhà tại Bình Phước) đã có mong
muốn được hiến xác cho y học.
Xinhiến xác, hiến tạng
cho yhọc
Theo thông tin từ trại giamở tỉnh
BìnhPhướcmàDươngđangchờ thụ
án, Dương trao đổi với cán bộ trại
rằng có ý địnhmuốn hiến xác cho
y học để phục vụ cho việc học tập,
nghiêncứunhằmchuộc lạimộtphần
lỗi lầm.GiađìnhDươngcũnghoàn
toàn ủng hộ ý nguyện này. Ngoài
ra,Dươngcònxinđược thi hànhán
sớmđểkhôngphảisống trongnhững
ngày dằn vặt…
Tháng7-2015,Dươngcùnghaiđồng
phạm đã sát hại sáu người một nhà
tạihuyệnChơnThành(BìnhPhước).
Tháng 12-2015, TAND tỉnh Bình
Phướcxửsơ thẩmđãphạtDươngán
tử hình về các tội giết người, cướp
tài sản. Sau đó, Dương chấp nhận
bản ánvà không kháng cáo.
Một vụ khác, tháng 7-2016, khi
phiên tòa sơ thẩmcủaTANDTPHà
NộixétxửNguyễnVănKỳ (46 tuổi)
vềcác tộigiếtngười,cướp tàisảnsắp
diễn ra, luật sưNguyễnAnhThơm
(ĐoànLuật sưTPHàNội, bàochữa
cho Kỳ) cho biết bị cáo nàymong
muốnđượchiến tạngnếuphải nhận
mức án tửhình. “Kỳmuốn sámhối
về tội lỗi củamình.Kỳhyvọngcác
bộphậncơ thểmình sẽphụcvụcho
Phápluậtquyđịnhvềviệctửtùhiếntạng,hiếnxáccho
yhọcrasao?Nếuchophépthìcónhữngvướngmắcgì?
Tử tùhiến tạng,
hiếnxác:
Khó thựchiện
NguyễnHảiDương(ngườimongmuốnđượchiếnxác)tạiphiêntòasơthẩm.
Ảnh:H.GIANG
Sẽbế tắc!
Trước thông tin tử tùNguyễnHảiDươngxinhiếnxác, chiều26-10,Trung
tướngNguyễnNgọcAnh (CụctrưởngCụcPhápchếvàCảicáchhànhchính,
tưpháp -BộCôngan)khẳngđịnhpháp luậtchưachophéptửtùđượchiến
tạng, hiếnxác.“Thời điểmnàykhôngnênđặt vấnđềcho tử tùhiếnxácvì
rấtbế tắc, không thể thựchiệnđượckhi bị ánbị thi hànhán tửhìnhbằng
hình thức tiêm thuốcđộc, sẽảnhhưởngđếncơ thể, nội tạng tử tù”-Trung
tướngNgọcAnhnhậnxét.
Vềvấnđềnày, GSTrịnhHồngSơn (GiámđốcTrung tâmĐiềuphối tạng
Quốcgia - PhóGiámđốcBVViệtĐức) chobiết hiệnpháp luật chưa công
nhận tử tùđượchiến tạng, hiếnxácnênngànhy tếkhôngcóýkiếngì.
HƯƠNGGIANG
yhọcđểcứugiúpđượcnhiềungười
khác có cơhội được sống” - luật sư
Thơm nói.
Rạngsáng7-12-2015,Kỳ lẻnvào
nhàmột hộdânởhuyệnThạchThất
trộm cắp tài sản. Bị phát hiện, Kỳ
đã sát hại hai cha con chủ nhà, làm
trọng thương hai người khác. Sau
đó, Kỳ bị VKSNDTPHàNội truy
tố về hai tội giết người và cướp tài
sản.Xử sơ thẩm,TANDTPHàNội
đã phạtKỳmức án tử hình.
Rất khó thực hiện
Mongmuốnđượchiến tạng, hiến
xáccủa tử tùnhư trênđượcđánhgiá
là thể hiện sự sám hối. Cơ thể của
họsẽhỗ trợchoviệchọc tập,nghiên
cứu trong ngành y, cũng là cơ hội
để ngànhymangđến sức khỏe cho
bệnhnhâncónhucầughép tạng.Tuy
nhiên, theocácchuyêngia, việcnày
rất khó thực hiện trên thực tế.
Theo luật sưNguyễnAnhThơm
(người bào chữa cho NguyễnVăn
Kỳ), từ trước tớinaychưacó tử tùnào
được chấpnhậnhiến tạng, hiếnxác
cả.Đây làvấnđề rất khó:Thứnhất,
LuậtHiến, lấy, ghépmô, bộphậncơ
thể người và hiến, lấyxác quyđịnh
người từđủ18 tuổi trở lên, cónăng
lựchànhvi dân sựđầyđủ cóquyền
hiếnmô,bộphậncơ thểcủamìnhkhi
còn sống, sau khi chết và hiến xác.
Tuynhiên, cả luật này lẫnLuật Thi
hànhánhìnhsựđềukhôngquyđịnh
vềhiến tạng, hiếnxácđối với tử tù.
Thứhai, theoLuậtThi hànhánhình
sự, khi thi hành án tửđối với cácbị
án thì phải tiêm thuốc độc. Mà khi
đã tiêm thuốcđộcvàongười thì liệu
cơ thểcóđảmbảođểhiến tạng,hiến
xác haykhông là cảmột vấnđềmà
y học phải nghiên cứu. Muốn hiến
tạng, hiếnxác thì phải làmột cơ thể
“sạch”, phải đảmbảođượccácđiều
kiện khoa học nhất định.
Dùvậy, luật sưThơmvẫnđềxuất
cầnnghiêncứucócơchếpháp lý tạo
điều kiện cho tử tù được thực hiện
ước nguyện bởi “đây là một hành
độngmang tính nhân văn cao, thể
hiện sự sámhối, sựhướng thiệncủa
con người trước khi chết”.
Trong khi đó, theo Thiếu tướng
TrầnThếQuân (PhóCục trưởngCục
PhápchếvàCải cáchhànhchính, tư
pháp -BộCôngan),việc tử tùmuốn
hiến tạng, hiếnxác đã đặt ra từ lâu.
“Kể cảkhi xâydựngLuậtThi hành
ánhình sự,Quốchội cũng từngbàn
nhưng cuối cùng quyết định không
đưavào”-ThiếutướngQuânchobiết.
TheoThiếu tướngQuân, cónhiều
vướngmắcđặt ranếuchấpnhậncho
tử tù hiến tạng, hiếnxác:
Thứ nhất, tương tự như luật sư
Thơm, Thiếu tướngQuân cho rằng
hiện nay tử tù bị thi hành án bằng
hình thức tiêm thuốcđộcnêncơ thể,
nguồn tạngsẽkhôngđượcđảmbảo.
Ngoài ra, việc hiến tạng được tiến
hành trước hay sau khi thi hành án
cũng là một câu hỏi khó giải đáp.
Bởi lẽ mục đích của việc tử hình
không chỉ nhằm trừng trị tội ác tử
tù đã gây ramà còn để bản thân tử
tùhiểuđượcvà tiếpnhậnhìnhphạt
này. Nếu chấp thuận việc hiến tạng
trước khi thi hành án thì mục đích
này sẽ không đạt được đầyđủ.
Thứhai,cầnlưuýđếncảvấnđềchất
lượngmô, tạng trong trườnghợpchấp
nhậnchohiếnbởi thực tếcónhiều tử
tùmangrấtnhiềubệnhtật,bệnhtruyền
nhiễm, thậmchí làHIV.
Thứba,yếu tố tâm linhcũng làvấn
đềcầnquan tâmbởi nếungười được
ghép tạngnghĩ đếnviệc trong cơ thể
mìnhđangmangbộphậncủamột tử
tù từngphạm trọng tội thìchắchẳnai
cũngcónhiềubănkhoăn.
Vềýkiếnchorằngnêncóhànhlang
pháp lýđểđápứngnguyệnvọnghiến
tạng, hiếnxáccủa tử tù,Thiếu tướng
Quânnói:“Nếuquyđịnhviệcnày thì
nhất thiếtphảiquyđịnh trong luậtchứ
khôngthểquyđịnhtrongvănbảndưới
luật.Trên thực tế rất ít trườnghợp tử
tùxinhiến tạng,hiếnxác.Khinàocó
nhiều trườnghợp thìsẽđưarabànbạc
chứkhông thểvìmột,hai trườnghợp
cábiệtmà sửa luật được”.
n
Cần lưuýđếncảvấnđềchất
lượngmô,tạngtrongtrườnghợp
chấpnhậnchohiếnbởithựctếcó
nhiềutửtùmangrấtnhiềubệnh
tật,bệnhtruyềnnhiễm,thậmchí
làHIV.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook