308-2016 - page 2

CHỦNHẬT 13-11-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Cầnmột
hộiđồng
tênđườngcó
tầmcỡhơn
Tại TP.HCM, đường cần đặt và điều chỉnh tên thì nhiều nhưng quỹ tên
đường đã cạn kiệt. Thống kê cho thấy cần đến hơn2.100 tên để đặt,
đổi tên đường cho TP.
chínhquyềnNgôĐìnhDiệmđặt
ra tên đó thay cho tênmột quốc
vươngCamBốt làNorodom thời
Pháp thuộc nhưng nó mang ý
nghĩa đất nước Việt Nam quy
về một mối, một đất nước độc
lập có chủ quyền vào năm 1954.
Con đường này lại có ý nghĩa
rất lớn vào ngày 30-4-1975, khi
quân giải phóng tiến vào dinh
Độc Lập đặt dấu mốc cho độc
lập, thống nhất nước nhà sau
117 năm nằm dưới ách thống
trị của phương Tây.
Và phải chăng chúng ta đã vội
vã xóa đườngHiềnVương (chúa
Nguyễn Phúc Tần, chúa Hiền),
người từng có công rất lớn trong
việckhaiphávàxácđịnhchủquyền
vùngđất phươngNamnước ta.Dĩ
nhiênngay saunăm1975, giới sử
học ta còn tranh luận gay gắt về
công/tội các vua triều Nguyễn.
Nhưng tại sao lại đi phủ nhận tất
tần tật công lao mở cõi của các
chúaNguyễn ở vùng đất Phương
Nam này?
Cũngphải thayđổi
chophùhợpnhưng
không vội vã
.
Qua công bố vừa rồi thì có
những tên nhân vật không chính
xác, không có thật, không ai biết
đó làai.Dođó, cóýkiếncho rằng
trừnhữngdanhnhânđãđược thế
giới công nhận hoặc lịch sử đã
khẳng định thì không nên đặt tên
đườngbằng tênnhânvật chính trị,
vì phải xác định công trạng khó
khăn,chưakểcónhững trườnghợp
đôi khi sẽ được hoặc bị xem xét
lại. Do đó, nên chăng thay bằng
những danh từ trung lập. Ví dụ,
tênhoacỏ, têncácTP lớn trên thế
giới... hoặc là cách đánh số thứ
tự cho tên đường. Ý kiến của ông
như thế nào? 
+ Thường nếu cứ lấy toàn tên
danh nhân để đặt tên đường thì
cũng không đủ. Nhiều nơi lấy tên
vùngđất, đặc sảnhoa trái vàcả số
để gọi tênđường.
Riêng tôi chưa dám lạm bàn về
tên tuổi các nhân vật đã đặt sau
năm1975nhưng rõ ràng là taphải
xem xét lại. Nhân đây, chỉ mong
TP.HCMnên cómột hội đồng tên
đường có tầm cỡhơn, gồmnhững
chuyên gia có uy tín và hiểu biết
trong lĩnh vực này, chứ hình như
lâunayđãcónhưng lạikhôngphải
lànhữngngườiđủ tầmmànặngvề
quan chức hành chính.
.
Việcđặt tênđườngởnướcngoài,
theonhưôngbiết thì họ thựchiện
ra sao?
+ Nhiều nước phương Tây và
cả châu Á tôi đi qua, tên đường
cũng na ná, tương tự như ta, lấy
tênnhânvật lịch sử, vănhóahoặc
địa danh nổi tiếng là chính. Họ
cũng bắt buộc phải thay đổi tên
chophùhợp cácgiai đoạn lịch sử
khác nhau nhưng họ không vội
vã xóa đi tên các nhân vật trong
nước hay quốc tế đã được mọi
người công nhận.
Khôngnênkhoán trắng
chomộthội đồngkiểu
hànhchính
.
Theobáocáo thìTPđang thiếu
hơn2.100 tênđường cầnphải đặt
thêmđểthuậntiệnliênlạcchongười
dân.Ông cóđề xuất như thếnào?
+
Như đã nói ở trên, tên đường
không nhất thiết phải là nhân vật
lịch sử hoặc văn hóa tầm cỡ mà
còn là cácnhânvật địaphươngvà
địa danh nổi tiếng, đặc sản vùng
và ngay cả số cho các khu đô thị
mới hình thành.
.
Theocách làm lâunay làquận/
huyện và hội đồng đặt tên đường
đi tìm và sàng lọc những danh
nhân, nhân vật có công với cách
mạng, anh hùng liệt sĩ... để trình
HĐND TP thông qua. Quy trình
phức tạp, số lượng nhân vật này
càng ngày càng ít, xác định công
trạnghay tầmảnhhưởngkhókhăn
nênmỗi nămchỉ bổ sungđượcvài
tênđườngmới trongkhi thực tế thì
đang rất thiếu.Theoông thì có thể
cógiảiphápnào tốthơn, thuận lợi
hơn không?
+Đúng làvai tròcủaHĐNDTP
phải có tiếngnói quyết định trong
vấn đề này, đặc biệt là vai trò của
ban văn hóa-xã hội của hội đồng.
Không nên khoán trắng cho một
hội đồngkiểuhành chính củamột
sở, ngành nàođó làm.
.
Xin cámơnông.
KTS
NguyễnHữuThái
:TPParissauCáchmạngdânquyền1789cũng
bỏđihàng loạt tênnhânvậtphongkiến thời cũvà thay thếbằng tên
cácnhà tư tưởng, cáchmạngmới.Nhưng rõ ràngsauđóhọcũng
mạnhdạnđiềuchỉnh lạiđểchỉgiữnhững tên tuổi thựcsựxứngđáng.
CẨMTÚ
thựchiện
N
gày 9-11, lãnh đạo
UBNDTP.HCMđã
nghebáocáonghiệm
thu đề án công tác
đặt, đổi tên đường,
công trìnhcôngcộng tạiTP.HCM,
khảosát thực trạngvàgiảiphápđến
năm 2020 do Trung tâmNghiên
cứuđô thị vàphát triển thựchiện.
Đưa vào tênđường
nhiềunhân vật
khôngcódấuấn
.
Phóng viên:
Ông cảm nhận
như thế nào về những tên đường
tạiTPhiệnnayvàsovới trướcnăm
1975 thì sao?
+KTS
NguyễnHữuThái:
Với
tuổi đời và từng kinh qua các giai
đoạn biến chuyển của Sài Gòn-
TP.HCM từ những năm 1950 đến
nay, tôi đãchứngkiếnviệcđổi tên
đường từ tênPhápsangViệt, rồi cả
giai đoạn trước và sau năm 1975;
việcsápnhập tỉnhGiaĐịnhvàmột
phầncác tỉnhBiênHòa,LongAn…
vàoTP.HCM.
Việcđổi tênđường từng thờikỳ là
theoyêucầucủacácgiaiđoạn lịch
sửkhácnhauvàởđâu trên thếgiới
cũng xảy ra, không chỉ có ởViệt
Namchúng ta.Tênđườngcácnhân
vật Pháp cũ dĩ nhiên phải bị thay
thế để có tênViệt sau năm 1954,
khi nước ta giành lại chủquyền.
.
Có tênđườngnàobị xóabỏmà
theoông là rất đáng tiếcvì từng là
những hồi ức, những dấu ấn của
một thời SàiGòn trong tâm tưởng
củanhiều người? 
+ Đúng là chúng ta đã vội vã
xóa đi tên tuổi các nhân vật lịch
sử đã được xác định là có công
với dân tộc. Ví dụ như chúng ta
đã vội vã xóa tên Thống Nhất,
HiềnVương,bỏ tênLêVănDuyệt,
chuyển tên Phan Đình Phùng…
và đưa tên nhiều nhân vật chưa
từng ghi dấu ấn đậm nét trong
lịch sử dân tộc, điển hình như
tên Nguyễn Thị Nhỏ. Thậm chí
tên đường này còn bị giành giật
nhau đặt ở nhiều nơi.
.
Ông có ấn tượng đặc biệt nào
vềmột vài tên đường tại Sài Gòn
ngày xưa và ngày nay không?
+ Tôi xin đặc biệt nêu lên
trườnghợphai conđường:Trước
hết là về tên đại lộ Thống Nhất
cũ. Tôi nghĩ tên này rất hay và
mang nhiều ý nghĩa lịch sử. Tuy
Tôinghĩcũngđến lúc
phảimạnhdạn loạibỏ
bớtnhữngtênnhân
vậtchưađủtầm lịchsử,
vănhóa.RiêngTP.HCM,
dosápnhậpnhiềuđịa
phươngkhácnhau
nênphải loạibỏnhững
têntrùng lặp.
TêndanhnhântrênnhữngconđườngởTP.HCMcó lúckhôngđúng lịchsử.Ảnh:HTD
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook