308-2016 - page 3

CHỦNHẬT 13-11-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Bàihọcxin lỗitừhọcsinh
"làmvỡgươngôtô"
Trên báo
Pháp Luật TP.HCM
điện tử (plo.vn)
có kể
về một trường hợp đang được khen trên Facebook.
Trên đường đi học bằng xe đạp điện, một học sinh lớp
11 lỡ tông làm vỡ gươngmột ô tô. Vì không biết ai là
chủ xe, em đã viết giấy dán vào ô tô:
“Do vô tình nên
cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi chú! Liên lạc
với cháu theo số điện thoại để cháu đền ạ…
”. PV hỏi
lý do thì em tình thiệt:
“Mình có lỗi, nếu không nhận
lỗi thì cảm thấy áy náy lắm
”. Phía người chủ xe cũng
cho biết là cảm thấy rất vui khi nhìn thấy tờ giấy đó và
đã bảo em khỏi đền gì cả.
Một câu chuyện “cũng bình thường thôi mà” như lời
em học sinh trên nhưng thật ngưỡngmộ cho cách cư xử
tử tế của người phạm lỗi lẫn người bị thiệt hại.
Câu chuyện này xảy ra trùng với thời điểmQuốc
hội đang thảo luận về Luật Trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước (sửa đổi) mà theo đó lời xin lỗi và việc
được khắc phục sự cố không hề “nhẹ tênh” cho phía
bị hại.
Tại khoản 3Điều 4, dự luật trên tiếp tục giữ nguyên
nguyên tắc bồi thường hiện hành, đó là “Nhà nước chỉ
bồi thường sau khi có văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi
thường của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và có yêu
cầu bồi thường”. Tức các cơ quan làm oan, sai dùmười
mươi có lỗi vẫn không phải có nghĩa vụ nhận lỗi và chủ
động bồi thường. Tức người bị oan, sai dù đang rêmmình
rêmmẩy với đủ thứmất mát không gì bù đắp nổi vẫn
phải có đơn yêu cầu, phải “đi xin” thì mới được xin lỗi và
bồi thường.
Đối chiếu điều luật dự kiến này với câu chuyện của
em học sinh lớp 11 sẽ thấy ngay quy định như vậy là
không hợp đạo lý. Nói như đại biểuNguyễnThị Thủy
(BắcKạn) là: Quy định có yêu cầumới bồi thường,
không có yêu cầu thì không bồi thường là chưa thể hiện
được sự thật tâm, thật lòngmongmuốn bồi thường.
Cũng theo đại biểuThủy thì “cơ quan nhà nước đã làm
oan, sai thì người dân có đòi bồi thường hay không là
việc của họ. Còn việc xin lỗi là trách nhiệm của người
đã gây ra oan, sai”.
Trước băn khoăn của các đại biểu về việc dự luật quy
định “Nhà nước chỉ bồi thường khi có yêu cầu của người
bị thiệt hại”, Bộ trưởngBộTư phápLêThànhLong giải
thích (đại ý là): Luật trên điều chỉnhmối quan hệ hành
chính nhưng xử lý theo nguyên tắc dân sự. Theo đó,
người có quyền được bồi thường phải chủ động yêu cầu
bồi thường, nếu không thì các cơ quan có thẩm quyền sẽ
không có căn cứ để bắt đầu giải quyết…
Cơ quan soạn thảo luật có thể có các căn cứ, lý lẽ
để đưa ra những ràng buộc cụ thể đối với người bị
oan, sai và đối với cơ quan, cá nhân đã gây oan, sai
cho người khác. Thế nhưng thử đặt mình là những
người từng bị bắt giam oan, kết án oan, rất dễ cảm
nhận có gì đó thật vô lý và bất nhẫn trong việc họ
phải cậy cục đòi những cán bộ đã gây oan, sai cho
mình phải xin lỗi công khai và bồi thường. Liệu
có ai đó đã hiểu sai nguyên lý “các quan hệ dân sự
phải được dựa trên sự thỏa thuận và chứng minh
nên bắt buộc phải có yêu cầu” khi sự thiện chí, biết
hối lỗi và sẵn sàng phục hồi quyền lợi cho nạn nhân
chính là cách tốt nhất để tránh được những dằng
dai, xung đột? Với các cơ quan tố tụng gây oan, sai,
vì sao không buộc họ chủ động xin lỗi, giải quyết
bồi thường như họ đã từng chủ động cưỡng bức đưa
người khác vào vòng tố tụng oan ức?
Chỉ một tờ giấy “nhận lỗi vàmuốn đền tiền”, em học
sinh lớp 11 đã tạo được tình cảm và sự tha thứ ở người
chủ chiếc ô tô bị em lỡ làm vỡ kính. Bài học về cách
ứng xử này cần được những nhà làm luật lưu tâm để
những người có quyền hạn đã gây ra oan, sai cho người
khác biết cách khắc phục lỗi đúng đắn, vănminh.
THUTÂM
LÊTHOA
M
ớiđây,Trung tâm
Nghiên cứu đô
thị và phát triển
cho biết toàn TP
có 1.774 đường
mang tên tạm và khoảng 400 tên
đường“cóvấnđề”như tênkhông
cóýnghĩa, tên trùng, tênkhácnhau
của cùngmột nhânvật; nhiều tên
đường cònghi sai têndanhnhân;
tên thiếu thẩmmỹ…
Viết tắt vàđánhsố
tùy tiện
Pháp Luật TP.HCM
đã tìm đến
quận 12 và huyệnHócMôn - nơi
cónhiềukhuvựcđượcmệnhdanh
làma trận tên đường với cách đặt
tên đường viết tắt, kèm đánh số
khóhiểu, khónhớ.
Ở quận 12, tên đường được đặt
theo tên phường, ví dụ phường
Đông Hưng Thuận thì tên đường
sẽ là viết tắt tên phường kèm với
số thứ tựsauđónhưĐTH02,ĐTH
11…Tương tự, ở phường Trung
Mỹ Tây thì sẽ tìm thấy rất nhiều
cácconđườngTMT01,TMT2A,
TMT05,TMT10,TMT13.Nhiều
người còn tỏ ra ngạc nhiên hơn
khi thấy đường TCH.34-35-36 ở
phườngTânChánhHiệp.
Anh Lê Quang Cường chạy xe
ômkhuvựcphườngTrungMỹTây
nhiềunămnaynhưngcũngkhông
tài nào nhớ nổi những con đường
đặt tên theo kiểu viết tắt kèm số
như thế này.
“Các conđường đánh sốkhông
theo thứ tựgì cả, cũngkhônghiểu
logic như thế nào nên rất khó xác
định vị trí. Nhiều nơi còn chẳng
thèm đề biển tên đường. Cứ từ
đường Nguyễn Ảnh Thủ mà rẽ
vào bất kỳ con đường nhỏ nào thì
trongđóyhệt làma trận, rẽphải là
đường có số này, rẽ trái là đường
được đánh số nọ, không theo trật
tựnàohết” - anhCường thanvãn.
Anh Cường cũng cho biết dù
chạy xe ômở khu vực này rất lâu
nhưng chỉ quen thuộcmỗi đường
TMT 2A và TMT 13, còn những
con đường khác thì phải hỏi dò
mới tìm ra.
ĐếnhuyệnHócMôn, tình trạng
đặt tênđường theokiểunàycònbát
nháohơn.Cụthể,đidọcđườngPhan
VănHớnởxãXuânThớiThượng
là bắt gặp các con đường: XTT2,
XTT5,XTT46,XTT19,XTT27…
được đánh số không theo bất kỳ
nguyên tắc nào; gần đó còn thấy
ngayđườngXTT6-2,XTT6-2-1,
XTT6-2-2.
Qua xã Xuân Thới Sơn thì tên
đường không còn viết tắt và viết
thẳng đuột là Xuân Thới Sơn 19,
XuânThớiSơn20,XuânThớiSơn
21A,XuânThới Sơn31Ahayđến
xãXuânThớiĐông thì tênđường
lạiđượcđặt làXuânThới15,Xuân
Thới 21.Ởđây, nhiềungười cũng
trốmắt với một con đường được
đặt theo cách nối tên của hai xã
nhưđườngXuânThớiSơn -Xuân
Thới Đông.
ÔngHàVăn Pha (ngụ xãXuân
ThớiĐông, huyệnHócMôn) cũng
lắc đầu với tên đường ở xãmình.
“Tôi ở khu vực nàymà nhiều khi
người lạđếnhỏiđường tôicũngchịu
thua,nhiềukhiởđây làđườngXuân
Thới1nhưngđườngXuânThới2lại
nằmở rấtxachứkhôngngaycạnh.
Nhữngngườigiaonước,giaohàng
chonhà tôi thường tìmkhông ra, ai
đếnnơi cũngbày tỏbực bội vì tên
đường rối rắm, viết tắt và khónhớ
như thếnày” - ôngPhanói.
Hôbiến têndanhnhân
thành tên lạ
PhầnlớncácconđườngởTP.HCM
đều đặt theo tên của danh nhân,
chứng nhân lịch sử. Tuy nhiên,
không phải tên của họ luôn được
viết đúng. Nhiều tên đường đã
quá đỗi thân thuộc với người dân
TP nhưng đến khi biết đó là tên
sai thì ai nấy cũng téngửa. Chẳng
hạn,conđườngmang tênNgôThời
Nhiệm (quận 3) được biết đến là
danh sĩ, nhà văn đời hậuLê - Tây
Sơn, người cócông lớn trongviệc
giúp triều Tây Sơn đánh lui quân
Thanhnhưng tên thật củaôngphải
làNgôThì Nhậm.
HayđườngLêThánhTôn(quận1)
thìđúng raphải làLêThánhTông,
đườngHoàngĐứcTương(quận11)
đúng ra làHoàngĐứcLương,Tôn
Thất Đạm (quận 1) thì đúng ra là
TônThất Đàm, cònTrươngQuốc
Dung (quận PhúNhuận) thì đúng
ra làTrươngQuốcDụng,KhaVạn
Cân (quậnThủĐức) thì đúng ra là
KhaVạngCân…
Trướcđây,đườngSươngNguyệt
Ánh (quận 1) cũng là viết sai tên
củacongái thứnămcủacụNguyễn
Đình Chiểu, tên thật là Sương
Nguyệt Anh và mới đây đã được
sửa lại thành đúng.
Bên cạnh đó, ngay tại quận 1
trung tâmTP, người dân cũng đã
quáquenvới các conđườngđược
đặt theo têncủavĩnhânnướcngoài
như đườngAlexandre deRhodes,
Calmette, Pasteur,Yersin.
Ở TP.HCM còn có những con
đường độc, lạ, không nhầm lẫn
vào đâu được như đường Kênh
Nước Đen, Ấp Chiến Lược, Tên
Lửa (quậnBìnhTân);đườngCống
Lở (quậnTânBình); BờBaoTân
Thắng (quậnTânPhú).Trướcđây
ởquậnTânPhúcòncóđườngĐiện
Cao Thếmà sau này đã được đổi
thànhđườngNguyễnThếTruyện.
AnhNguyễnVănHai (chạy xe
bagácgầnđườngKênhNướcĐen)
thông tin:“ĐườngKênhNướcĐen
có từ rất lâu rồi, có lẽdokênhnày
bị ônhiễm, hôi thối, nước cómàu
đennênngười tađặt tênđườngnhư
vậy luôn cho dễ nhớ thôi. Nhưng
đặt tênkiểunàykhiếnnhiềungười
bị phản cảmvềhình ảnh củakênh
rạchởTP.HCM”.
HayđếnquậnPhúNhuận, đoạn
gầnđườngPhanXíchLong,sẽbàng
hoàngvới hơn10 conđườngnằm
gần nhau đều được đặt tên theo
têncủacác loài hoanhưHoaMai,
Hoa Sứ, Hoa Phượng, Hoa Đào,
HoaLan….
ChúĐoànThếHùng (ngườidân
sống tại khu vực này) khẳng định
trước giờ ở đây chưa từng trồng
các loạihoaứngvới tênconđường
nhưng không hiểu sao đường lại
đặt tên như thế này. “Tôi còn nhớ
khoảngnăm2002khuvựcnàyđược
giải tỏa, cácconđườnghình thành
thì được đặt tên theo các loài hoa
luôn. Dù vậy sống ở đây từ nhỏ
đếngiờchưa thấyởđây trồnghoa
gì cả” - chúHùng nói.
Ngoài những ví dụ điển hình
vềma trận tên đường thì không ít
người cũng bức xúc với tình trạng
tênđường trùngnhau.Đơncửnhư
đườngLýThườngKiệt, vốn làcon
đường xương sống của quận 10
nhưng nhiều người lại không biết
cómột con đường cũngmang tên
LýThườngKiệtởhuyệnHócMôn.
HaynhắcđếnđườngPhanVănTrịlà
nghĩngayđếnquậnGòVấpnhưng
cònmột conđườngcũngmang tên
nàyởquận5.Cònnhiều tênđường
kháccũng trùngnhaunhưNguyễn
Du(nằmởquận1vàquậnGòVấp),
PhạmNgũLão (quận1vàquậnGò
Vấp),BạchĐằng(quậnBìnhThạnh
vàquậnTânBình)…
Đếnxeôm
chuyênnghiệp
cònsợtênđường
TP.HCM có nhiều tên đường viết tắt, đánh số khó hiểu, khó tìm.
Nhiều đường trùng tên với nhau gây ra nhầm lẫn, có tên đường
còn thô tục.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook