316-2016 - page 3

3
THỨHAI
21-11-2016
Thời sự
Phảisiếtviệcbổnhiệmngười thân
ĐẶNGTRUNG
thựchiện
T
rong cácphiên chất vấn
tại kỳ họp thứ 2 Quốc
hội (QH) khóaXIV, rất
nhiềuýkiếnđại biểuQHđã
tập trungchấtvấncácvấnđề
liênquanđến“chủnghĩa thân
hữu” và “lợi ích nhóm” với
tình trạng“cảhọ làmquan”,
“bổ nhiệm ồ ạt cuối nhiệm
kỳ”. Điều này đang gây ra
xungđột rất lớngiữa lợi ích
công và tư lợi, tạo cản lực
cho sự phát triển đất nước.
Pháp Luật TP.HCM
đã có
cuộc tròchuyệnvớiTSĐinh
VănMinh,Viện trưởngViện
Khoahọc thanh tra(Thanh tra
Chính phủ), về vấn đề này.
Móc nối sân sau
rút tiềnNhànước
.
Phóng viên:
Thưa ông,
chủnghĩa thânhữuđanggây
ranhữngcản lựcnàocho sự
phát triển củađất nước?
+
TS
Đinh Văn Minh:
Hiệnnaychủnghĩa thânhữu
liên kết với nhau, trở thành
dâynhợmócnối giữangười
nắmgiữquyền lựcvàngười
nắm giữ tiền bạc. Người ta
lợi dụng quyền lực để kiếm
chác, theo kiểu có tiền sẽ
có quyền, quyền sẽ sinh ra
tiền. Tiền và quyềnmóc nối
với nhau rất khó kiểm soát.
Điều này làm cho cuộc đấu
tranhchống thamnhũngcủa
chúng tacàngkhókhănhơn.
Thamnhũng lúcnàykhông
đơn giản chỉ là lấy tiềnNhà
nướcđút túiđâumàcácquan
tham còn câu kết với các
doanhnghiệp sân sauđể rửa
tiền. Trongkhi ởkhuvực tư
muốn qua được mặt các cơ
quan kiểm tra, thanh tra thì
phải câukết với quyền lựcở
khu vực công để làm bệ đỡ.
Nhưvậy, chủnghĩa thânhữu
chi phối kể cả những người
trongkhuvựccông, khuvực
tư câukết,mócnối, cheđậy
dưới nhiều hình thức để lấy
tiềnNhà nước.
Cơ chếbổnhiệm
người thânphải
chặt chẽhơn
.
Từ 400 năm trước ông
cha ta đã ngăn chặn chủ
nghĩa thân hữu bằng luật
hồi tỵ, ông suy nghĩ gì về
điều này trong bối cảnh
hiện nay?
+
Luật hồi tỵ có từ thời
LêThánhTông và sau này
Bộ luật HồngĐức thể hiện
rất rõ. Cụ thể là quan lại là
người củađịaphươngkhông
được lấyvợ lấychồngởđó,
thậm chí khôngdùngngười
thân quen để giúp việc cho
mình. Sau đó, đạo luật này
còn phát triển hơn nữa, ví
dụ nhưở cấp xã không cho
hai người có quan hệ ruột
thịtmáumủ cùng làmquan
để tránh bè cánh với nhau.
Đến thời Minh Mạng vẫn
quy định có người thân
quen làphải tránh làmquan
cùng chỗ.
Hiện nay chủ nghĩa thân
hữu đang gây những xung
đột lợi ích rất lớngiữa công
và tư. Chúng ta phải xem
nó làmột vấn nạn và kiểm
soát chặt.Đối với nhànước
pháp quyền thì càng cần
phải coi trọng việc kiểm
soát quyền lực. Theo đó,
phải có một cơ chế kiểm
soát chặt chuyện lợi dụng
việc công để thu lợi cho cá
nhân. Chẳng hạn như hiện
nay chưa có quy định cấm
chuyện cha ra quyết định
bổnhiệmcon.NgaycảLuật
Phòng, chống tham nhũng
chỉ quy định người đứng
đầu, cấp phó không được
bố trí nhữngngười cóquan
hệ ruột thịt giữ chức vụ
thủ quỹ, thủ kho, kế toán,
tổ chức cán bộ… trong cơ
Tiêu điểm
Mộtngườivàolàmviệcởmột
thiếtchếcôngthìđiềuđầutiên
đòihỏiởđạođứccôngvụlàphải
tránhxungđột lợi ích.Quychế
đạođứcnghịviệncũngvậy.Nếu
đạibiểuQH làmộtchủdoanh
nghiệp (DN),khi thảo luậnvấn
đềcó lợichoDN,anhphảicông
bốđây làxungđột lợi íchvàtôi
xinkhông thamgia.
NguyênPhóChủnhiệmVănphòng
Quốchội
NGUYỄNSĨDŨNG
Phảicómộtquytắcchungđểchốngchủnghĩathânhữu,tránhviệcchabổnhiệmcon,ngườithânlàmquanởcùng
cơquan,địaphương…
Năm2006, cốThủ tướngVõ
VănKiệtđãcónhậnxét chí lý
vềquyhoạchđô thị.
Ôngnói: “Đô thị làmột cơ
thể thốngnhất trongxâydựngvàvậnhành thì việcphâncông
choBộXâydựng làmquyhoạch, BộGTVTxâydựngvàquản lý
hệ thốngđườngđô thị, BộTN&MTquản lýđất, chưakểBộCông
nghiệpphụ tráchhệ thốngđiện, BộBưuchính -Viễn thôngphụ
tráchxâydựngvàquản lýhệ thốngđườngdây, đườngcáp,
đườngốngnổi vàngầm làmột cách làmmanhmún,mang
dấuvết tiểunông. Kếhoạchđầu tưdođómàchồngchéo, giẫm
chân, lệchpha, lỗinhịp, gâynên tình trạng lộnxộn trongnghiên
cứu, xâydựngvàvậnhànhđô thị”.
10nămqua,nhậnxét củaôngVõVănKiệtvẫnđúngkhông
chỉđối vớiquyhoạchxâydựngđô thịmàcònđối với các lĩnh
vực: công thương,nôngnghiệp, tàinguyênmôi trường, xuất
khẩu,ngànhnghề,ngànhhàng…
Điểnhìnhnhưquyhoạch thươngnhânxuấtkhẩugạocủaBộ
CôngThương, đặtmục tiêuđếnnăm2015chỉ tồn tại 150đầu
mối xuấtkhẩugạovớinhữngđiềukiệnngặtnghèo.Quyhoạch
nàyđã làmhàngchụcdoanhnghiệp (DN) xuấtkhẩugạobị “bức
tử”.CóDNcònphải sangSingapore lậpchinhánhđểxuấtkhẩu
gạochochínhquêhươngmình.CóDNsangCambodianhập
khẩugạocủađấtnướcmình, xayxát, rồixuấtkhẩusangchâu
Âu,Mỹ…Dĩnhiên,DNnàysẽnộp thuếchoCambodia.Sựhao tổn
nguồn lực, thất thungânsách là rất rõ ràng.
BáocáocủaBộKH&ĐTchobiếtgiaiđoạn2011-2016có tới
20.000vănbảnquyhoạchđược thiết lập.Tuyvậy,hệ thốngquy
hoạchnàyđanggây trởngại chođầu tư, cản trởsựphát triển.Đặc
biệt, chất lượngquyhoạch thấp, thườngxuyênbịđiềuchỉnhvà
thiếu tínhkhả thi.Điềuđócó thểnhận thấy trong thực tếkhiquy
hoạchkhoángsảnchỉ từnăm2011đến2016đã thayđổi59 lần.
Tình trạngquyhoạchnhư thế,nhiềuchuyêngiađãnhậnđịnh
đang làmhao tổnnguồn lựcquốcgiabởinguồn lựcấyvốnđã
khôngphảidồidào lại cònbị thất thoátkhiphân tán.Khôngchỉ
nguồn lựccủaNhànướcmànguồn lựccủaDN, củaxãhội cũng
bịxóimònnếunhữngquyhoạchấychỉphụcvụnhóm lợi íchbất
minh.Màkếtquảcủanó làsự trì trệcủanềnkinh tế, sự tụthậu
củaquốcgia.
Dự luậtQuyhoạchhômnay (21-11)đượcQuốchội thảo luận
đangđượckỳvọngsẽkhắcphụcđược tình trạngnói trêncủa
quyhoạch. Tuyvậy, để tớiđượcQuốchội, dự luậtnàycũng từng
gặpnhiềukhókhăn.Nhiềubộ,ngành, địaphươngphảnđối,
mà theo lời Thứ trưởngBộKH&ĐTĐặngHuyĐông làbởi cácbộ,
ngànhsợmấtviệcchứkhôngvì cái chung.
Bấtkểmột chínhsách,mộtđạo luậtnàocũngphảihướng tới
lợi íchchungcủaxãhội, củaquốcgia.Đó lànguyên tắcbấtdi
bấtdịch.Nhưngchừngnàovẫncònnhữngsự thuvénnguồn lực
vàquyền lợi cụcbộ thì khiđónguồn lựccủađấtnướcvẫnbị xâu
xé, xóimònvà thất thoát.
CHÂNLUẬN
quan chứ chưa cómột quy
địnhmang tính nguyên tắc
chungđểkiểm soát chặt chẽ
điều này.
Trong khi đó, lợi ích có
thểxảy raởbất kỳ chỗnào,
bất kỳ lúc nào và rõ ràng
nóđangđược che đậydưới
nhiều hình thức. Các đại
biểu QH gần đây có nói
đến chuyện bà đỡ “đúng
quy trình” trong bổ nhiệm
người thân là vậy. Cái ta
cầnhiệnnay là phải cómột
quy tắcchungđểchốngchủ
nghĩa thân hữu, tránh việc
cha bổ nhiệm con, người
thân làm quan ở cùng cơ
quan, địa phương. Đó là
cơ chế quan trọng để kiểm
soát lợi ích, tham nhũng ở
lĩnh vực công.
. Theoông, cụ thể cơ chế
kiểm soát chủ nghĩa thân
hữu cần như thế nào?
+ Thứ nhất là phải đưa
vào luật quy định nguyên
tắc chung để kiểm soát
chủ nghĩa thân hữu như
tôi nói trên đây. Thứ hai
là phải có quy định công
khai cho người dân địa
phương, người trong cơ
quan biết người nàyở đâu,
làm lĩnh vực gì, có đủ tiêu
chuẩn xứng đáng vào vị trí
đó không… để mọi người
cùng phản biện thì sẽ tốt
hơn rất nhiều. Còn về mặt
quy trình, chả ai dại gì làm
sai quy trình đó cả.
. Xin cámơnông.
n
Haotổnnguồnlựcquốcgiatừchuyệnquyhoạch
TSĐinhVănMinh,ViệntrưởngViệnKhoahọcthanhtra (ThanhtraChínhphủ): “Thamnhũng lúcnày
khôngđơngiảnchỉlàlấytiềnNhànướcđúttúiđâumàcácquanthamcòncâukếtvớicácdoanhnghiệp
sânsauđểrửatiền”.Ảnh: ĐẶNGTRUNG
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM
, ôngPhạm
TrọngĐạt,Cục trưởngCụcChống tham
nhũng (Thanh traChínhphủ), cho rằngxung
đột lợi íchxuấtphát từ lợi íchgiữacôngvà
tư.Nghĩa lànhữngngười cóchứcquyềnmóc
nối với cácDNđểđưa tài sảnNhànước ra
bênngoài thôngquacácdựánđầu tư.Tiếp
sauđócácDNhối lộngược trở lại choquan
chức, vì thế trong thờigian tới cầnphảiđưa
chống thamnhũngởkhuvực tưnhânvào
trongLuậtPhòng, chống thamnhũng, từ
đâysẽkiểmsoát tốthơnxungđột lợi ích.
Vì lợi íchnương taychodoanhnghiệpvi phạm
Các tìnhhuốngxungđột lợi íchphổbiến
làcánbộ, côngchứcđầu tư, chia sẻ lợi ích
vớiDNhaynói cáchkháccánbộ, côngchức
cócácDN“sân sau”, bổnhiệm, tuyểndụng
người thânvà tặng/nhậnquàđểkhông
bị phânbiệtđối xử trongkhi cánbộ, công
chức tặngquàchocấp trênđể thểhiện“sự
biếtđiều”. Cònnữa, cónhiềungười xuất
phát là lãnhđạoDNchuyển lên làm lãnh
đạoquản lýnhànước thì quyền lợi kinh tế
củahọvẫncònởDN.Việchọvẫncòn lợi ích
ởDN, khôngai kiểm tra, kiểm soát thì họ
vẫnduy trì vàkhi chỉ đạo thì họphải nương
taychoDNchứ.
TRẦNTHỊLANHƯƠNG
,
chuyêngiacao
cấpvềquản trị côngNgânhàngThếgiới
Quanchứcmócnối đưa tài sảnNhànước rangoài
“Thamnhũng lúcnày
khôngđơngiảnchỉ là lấy
tiềnNhànướcđúttúiđâu
màcácquanthamcòn
thựchiệnviệcrửatiền
quacácdoanhnghiệpsân
sau”-TSĐinhVănMinh.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook