316-2016 - page 4

4
THỨHAI
21-11-2016
Nhà nước - Công dân
3 lưuýđểViệtkiều
muanhà
NGUYỄNTRÍHÒA,
TrưởngphòngCôngchứngsố
1,PhóChủtịchchuyênmôn
HộiCôngchứngviênTP.HCM
V
ới Luật Nhà ở 2014,
điều kiện để người
Việt Nam (VN) định
cư ở nước ngoài (gọi tắt là
Việt kiều) được sở hữu nhà
ở tại VN có nhiều thay đổi
theo hướng cởi mở, thông
thoáng hơn.
Không cần tạm trú,
thường trú tại nơi
cónhà
Điều 8 Luật Nhà ở 2014
quy định hai điều kiện để
Việt kiềuđượccôngnhận sở
hữunhàở tạiVN.Đầu tiên,
Việt kiều phải được phép
nhập cảnhvàoVN.Kế tiếp,
Việt kiềuphải cónhà ởhợp
pháp thôngquacáchình thức
theo quy định. Chẳng hạn,
thông qua hình thức mua,
thuêmua nhà ở thươngmại
của doanh nghiệp, hợp tác
xã kinh doanh bất động sản
(gọi chung là doanh nghiệp
kinh doanh bất động sản);
mua, nhận tặng cho, nhận
đổi, nhận thừa kế nhà ở của
hộ gia đình, cá nhân; nhận
chuyển nhượng quyền sử
dụng đất ở trong dự án đầu
tư xây dựng nhà ở thương
mại được phép bán nền để
tự tổ chức xây dựng nhà ở
theo quy định.
Cáchợpđồngvềnhàởnêu
trênphảiđượccôngchứng tại
các tổ chứchànhnghề công
chứng (trừ trường hợp bên
bán là tổ chức có chứcnăng
kinhdoanhnhàở).Ngoài ra,
để thựchiệngiaodịchvềnhà
ở,nhữngViệtkiềuhộiđủhai
điều kiện nêu trên phải có
đủ năng lực hành vi dân sự
và không bắt buộc phải có
đăng ký tạm trú hoặc đăng
ký thường trú tại nơi cónhà
ở được giao dịch.
Giấy tờ chứngminh
Theokhoản2Điều5Nghị
Giấy tờ làmcăncứxácđịnhquốc tịch
ViệtNam
Giấy tờvềhộ tịch, quốc tịch, hộkhẩu, căncướchoặcgiấy
tờkhácdocơquancóthẩmquyềncủaVNcấpchocôngdân
VNqua các thời kỳ từnăm 1945đến trước ngày 1-7-2009,
trongđó cóghi rõquốc tịchVNhoặc thông tin liênquan
đếnquốc tịchVN.
Giấy tờvềhộ tịch, quốc tịch, hộkhẩu, căncướchoặcgiấy
tờkhácdochếđộcũcấp trướcngày30-4-1975ởmiềnNam
VNhoặc do cơquan có thẩmquyền của nước ngoài cấp,
trongđócóthôngtin liênquanđếnquốctịchVNcũngđược
coi làcơ sở thamkhảođểxemxét, xácđịnhquốc tịchVN.
(Theokhoản2Điều19Nghịđịnh97/2014
hướngdẫn thihànhLuậtQuốc tịch)
Giữvữnganninhtàichínhquốcgia;bảođảmcânđốingân
sách tíchcực,giảmdầntỉ lệbộichingânsáchnhànước,đến
năm2020xuốngdưới4%GDP,đếnnăm2030xuốngkhoảng
3%GDP, hướng tới cânbằng thu-chi ngân sáchnhànước.
Quymônợcônghằngnămtronggiaiđoạn2016-2020không
quá65%GDP,nợchínhphủkhôngquá55%GDPvànợnước
ngoàiquốcgiakhôngquá50%GDP.Đếnnăm2030,nợcông
khôngquá60%GDP,nợchínhphủkhôngquá50%GDP,nợ
nướcngoài củaquốcgiakhôngquá45%GDP.
định99/2015(hướngdẫnLuật
Nhà ở), khi làm thủ tục cấp
giấy chứng nhận quyền sử
dụngđất, quyền sởhữunhà
ở tại VN, Việt kiều phải có
giấy tờ sau đây:
Trườnghợpmanghộchiếu
VN thì phải còngiá trị vàcó
đóng dấu kiểm chứng nhập
cảnhcủacơquanquản lýxuất
nhậpcảnhVNvàohộchiếu.
Trườnghợpmanghộchiếu
nước ngoài thì phải còngiá
trị cóđóngdấukiểm chứng
nhậpcảnhcủacơquanquản
lý xuất nhập cảnh VN vào
hộ chiếu và kèm theo giấy
tờ chứng minh còn quốc
tịch VN. Hoặc Việt kiều
phải có giấy tờ xác nhận
là người gốcVN do SởTư
pháp cấp tỉnh, cơ quan đại
diện VN ở nước ngoài, cơ
quan quản lý về người VN
ởnướcngoài cấphoặcgiấy
tờ khác theo quy định của
pháp luật VN.
Nếungườiđượctặngcho,nhậnthừakếkhôngthuộcdiệnđượcsởhữunhàởtạiViệtNamthì
họchỉđượchưởnggiátrịcủanhàở.
Việtkiềuđượcquyềnbán,
chuyểnnhượnghợpđồng
muabán,chothuê,cho
thuêmua,tặngcho,đổi,
đểthừakế,thếchấp,góp
vốn,chomượn,choởnhờ,
ủyquyềnquản lýnhàở.
ĐiềukiệnđểViệtkiềuđượcsởhữunhàởtạiViệtNamngàycàngthôngthoánghơn.Ảnh:HTD
TổngBí thưNguyễn PhúTrọng vừa ký ban hành
Nghị quyết 07 của BộChính trị về chủ trương, giải
pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công. 
Mục tiêu của nghị quyết là cơ cấu lại ngân sáchnhà
nước và quản lý nợ công theo hướngbảođảmnền tài
chínhquốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh
tế vĩmô; tăng cườnghuy động, quản lý, phânbổvà sử
dụng cóhiệuquả các nguồn lực tài chính, thúc đẩyphát
triển kinh tế-xã hội…
BộChính trị yêu cầu thực hành triệt để tiết kiệm, chống
lãng phí; xác định tiết kiệm là quốc sách hàngđầu; chỉ chi
trongkhả năng của nền kinh tế và chỉ vay trongkhả năng
trả nợ. Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính-ngân sách nhà
nước, tăng cường công khai,minh bạchvà trách nhiệm
giải trình của các cấpvề thu-chi ngân sáchnhà nước, sử
dụng vốn vay và xử lý nợ công, hạn chế và tiến tới xóa bỏ
cơ chế xin-cho.
Tập trung cơ cấu lại thu-chi ngân sách nhà nước, tăng
cườngquản lýnợ công, bảo đảm an toàn và bền vững nền
tài chínhquốc gia. Thực hiện nghiêm nguyên tắc vaybù
đắpbội chi ngân sáchnhà nước, chỉ được sửdụng cho đầu
tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; cải
thiện cânđối ngân sách nhà nước, từngbước tăng tích lũy
chođầu tư phát triển và trả nợ vay. Xây dựngvà triển khai
kế hoạch tài chính trung hạn gắnvới chiến lược quản lý
nợ công, kiểm soát bội chi ngân sách và kế hoạch đầu tư
công trong cùng thời kỳ…
Tiếp tục cơ cấu lại nợ công theo hướng kéo dài kỳ
hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn và chi phí vay vốn.
Kiểm soát chặt chẽ nợ công, nợ nước ngoài của quốc
gia, bội chi và nợ của chính quyền địa phương, bảo
đảm dự phòng cho các rủi ro tiềm ẩn. Giám sát chặt chẽ
việc cho vay, sử dụng vốn của các quỹ tập trung ngoài
ngân sách cho cácmục đích của ngân sách, kể cả sử
dụng dự trữ ngoại tệ củaNhà nước và vayNgân hàng
Nhà nướcViệt Nam. 
Nâng cao hiệuquả sử dụng vốnvay, bảo đảm trả nợđầy
đủ, đúng hạn; kiênquyết không sử dụngvốnvay cho các
mục đíchvà dự ánđầu tư có hiệuquả kinh tế-xã hội thấp
hoặc không rõ ràng. Tăng cườngkiểm tra, giám sát việc
sửdụng vốnvay về chovay lại. Hạn chế tối đa cấp bảo
lãnh chính phủ cho các khoảnvaymới, khống chế hạn
mức bảo lãnh cho hai ngân hàng chính sách tối đa bằng
nghĩa vụ trả nợgốc hằngnăm. 
Đẩymạnh cơ cấu lại, nâng caohiệuquả đầu tư công.
Tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư các
công trình trọng điểm, có sức lan tỏa lớn và giải quyết
các vấn đề phát triển của quốc gia, vùng và liên vùng,
tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại doanh
nghiệp nhà nước, đẩymạnh cổ phần hóa, thoái vốn đầu
tư ngoài ngành và vốn nhà nước ở các doanh nghiêpmà
Nha nươc không cân năm giư để sử dụng cho đầu tư phát
triển và giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội cấp bách.
Xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các tổ chức tín dụng
yếu kém...
Thực hiện thu-chi trongphạm vi dự toán; vay nợ, giải
ngân trongphạm vi kế hoạchvà hạnmức được cấp thẩm
quyềnquyết định; hạn chế tối đa việc ứng trước dự toán,
chuyển nguồn.
M.LÊ
(Theo
TTXVN
)
Khôngđượcsửdụngtiềnvaychocácdựánkémhiệuquả
BộChínhtrịranghịquyếtvềchủtrương,giảiphápquảnlýnợcông.
Quyền của chủ
sởhữunhà
Về thờihạnsởhữunhà:Ổn
định, lâu dài như công dân
VN.Vềsố lượngnhà:Không
hạnchếsố lượngsởhữunhà.
Thêmmột lưu ýmà chủ sở
hữu nhà ở là Việt kiều cần
biết, đó là các quyền về sở
hữu nhà. Ngoài việc được
cấpgiấychứngnhậnđối với
nhà ở hợp pháp của mình,
Việt kiều có quyền bất khả
xâmphạmvềnhàở, đượcsử
dụngnhàởvàomụcđíchđể
ở và cácmục đích khácmà
luật không cấm...
Đối với nhà chung cư,
Việt kiều có quyền sở hữu,
sửdụngchungđối với phần
sởhữuchungcủanhàchung
cưvàcáccông trìnhhạ tầng
sửdụng chung của khunhà
chung cư đó (trừ các công
trình được xây dựng để
kinh doanh hoặc phải bàn
giaochoNhànước theoquy
địnhcủapháp luật hoặc theo
thỏa thuận trong hợp đồng
mua bán, hợp đồng thuê
mua nhà ở).
Tương tựnhưngười trong
nước,Việt kiềuđượcquyền
bán,chuyểnnhượnghợpđồng
muabán, cho thuê, cho thuê
mua, tặng cho, đổi, để thừa
kế, thế chấp, góp vốn, cho
mượn, choởnhờ, ủyquyền
quản lý nhà ở. Tuy nhiên,
nếu tặngcho, để thừakếnhà
ở cho những người không
thuộcdiệnđược sởhữunhà
ở tạiVN thì nhữngngười ấy
chỉ được hưởng giá trị của
nhà ở đó.
n
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook