026-2017 - page 11

11
THỨHAI
6-2-2017
đó. Đáng chúý lượng thanh
longkiểmdịchđểxuất sang
Mỹ tăng gấp đôi, nhãn tăng
hơnnăm lần.
ÔngDoanhđánhgiá:“Việc
cóhơn10.000 tấn tráicây tươi
được xuất khẩu sang các thị
trường khó tính khẳng định
chất lượng trái câyViệtNam
ngày càngđược cải thiệnvà
được người tiêu dùng ở các
nước phát triển chấp nhận”.
Nhiềuýkiếnchorằngnhững
con số ấn tượng trên cho
thấysựnỗ lựccủacácdoanh
nghiệp, nôngdân, ngành rau
quả… trong các hoạt động
xúc tiến thươngmại, quảng
bá,xâydựng thươnghiệucho
trái câyViệt. Đặc biệt là sự
kếtnối, liênkết sảnxuấtgiữa
nông dân với doanh nghiệp
xuất khẩu và với chuỗi tiêu
thụ quốc tế đã cho kết quả
khả quan.
Tuy vậy, TSVõMai, Phó
Chủ tịchHộiLàmvườnViệt
Nam, cho rằngđể tránh“vết
xe đổ” như xuất khẩu gạo,
cá tra,… thì ngành rau quả
cần phải đặt chất lượng lên
hàng đầu. Tránh tình trạng
mảimê chạy theo sản lượng
màquênđi chất lượng.Vídụ
xuấtkhẩugạoViệtNam từng
đạt sản lượngđến8 triệu tấn
nhưng vì mải chạy theo sản
lượng, thành tích xuất khẩu
nênhậuquả làcạnh tranhyếu,
bế tắc thị trường, gạo bị trả
về và chưa có thương hiệu.
Hơn nữa, dùViệt Nam đã
xuất khẩu được rau quả vào
nhiều thị trường khó tính
Kinh tế
Trái câyViệt trênkệsiêu thịNhật
RauquảcủaViệtNamđãvươnxatớigần60thịtrườngtrênthếgiới.
QUANGHUY
N
gay từnhữngngàyđầu
nămnay,xuấtkhẩu rau
quảđãcó tínhiệuvui.
Cụ thể, theoTổngcụcThống
kê, tháng 1-2017, trong khi
hầu hết mặt hàng nông sản
xuất khẩuchínhcủanước ta
đềugiảmmạnh sovới cùng
kỳnămngoái thì rauquả tiếp
tụcgiữphongđộkhi tănghơn
14%, thuvề230 triệuUSD.
Dự báo xuất khẩu rau quả
trong năm nay sẽ mang về
choViệtNamhơn3 tỉUSD.
Chinhphục
kháchhàng khó tính
Như vậy, từ vị trí là mặt
hàng khiêm tốn, rau quả đã
có bước đi “thần tốc” để trở
thành mặt hàng xuất khẩu
chủ lực. Đáng chú ý là tính
đến thời điểm hiện nay, các
sản phẩm rau quả của Việt
Nam đã vươn xa tới gần 60
thị trường trên thếgiới.Riêng
trái vải thiều, chôm chôm,
thanh long, xoài, nhãn…
của Việt Nam đã đặt chân
đếnnhững thị trường lớn rất
khó tính nhưMỹ, Úc, Nhật
Bản, HànQuốc.
Đểxuấtkhẩuđượcvàonhững
thị trườngnày,chất lượngrau
quảnước taphải đápứng tốt
các điều kiện kiểm soát về
dịch hại rất ngặt nghèo với
nhiều tiêu chí an toàn thực
phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Điểnhìnhnhư trái chuối của
ViệtNam bán tạiNhật Bản.
ÔngVõQuangThuận, đại
diện Công ty TNHH Huy
LongAn, thông tin tính tới
thờiđiểmhiện tại, chuối tươi
ViệtNamđãđượcphânphối
tại sáu hệ thống siêu thị và
cửahàngbán lẻởNhậtBản.
Hiệnmỗi tuần riêng công ty
này cung ứng 2-3 container
chuối tươi sang Nhật bằng
đườngbiển.Ngoài thị trường
Nhật, chuối của công ty còn
xuất sang Singapore, Trung
Đông, HànQuốc…
“Các đơn vị thumua của
Nhật đến tận vườn để xem
xétquy trìnhsảnxuấtvànếm
thửsảnphẩm.Cóvịngọtnhẹ
songlạithơmvàgiácạnhtranh
hơnchuốiPhilippines2.000-
3.000đồng/kgnênchuối của
chúng tôi đãđượcxuất sang
các hệ thống siêu thị Don
Kihote, Daiei, Aeon… của
Nhật” - ôngThuận chia sẻ.
Cũng theoôngThuận,phải
trải qua 7-8 tháng vừa làm
vừa học, đến nay quy trình
đónggói vàxuất khẩuchuối
mới đáp ứng được yêu cầu
củakháchhàngNhậtvàđảm
bảochất lượngchuối.Để trái
chuốikhôngchỉsạch,đảmbảo
an toàn thực phẩmmà phải
đẹpmắt, “sạchkhông tìvết”,
công typhảimời chuyêngia
nướcngoài sanghướngdẫn,
áp dụng kỹ thuật công nghệ
hiện đại.
ÔngTrươngVănRồi,Chủ
nhiệmHợptácxãChâuThành
ở Đồng Tháp, cho hay thời
gian qua hơn 100 tấn nhãn
giống Edor của đơn vị đã
cungứngchođối tácđểxuất
sang thị trườngMỹ. Để đáp
ứng thị trường nhiều tiềm
năng nhưng rất khắt khe về
tiêu chuẩn chất lượng và an
toànvệ sinh thực phẩmnày,
ông Rồi cho rằng nhờ xây
dựng được vùng trồng theo
quy trìnhcanh tác tiêuchuẩn
VietGAP.Thếnênkhikhách
hàng sang tận nơi xem xét,
trái nhãnEdorđápứngđược
mẫu mã, chất lượng và độ
đồngđềunênkýkết tiêu thụ.
Tránh vết xeđổ
Ông Bùi Sỹ Doanh, Phó
Cục trưởngCụcBảovệ thực
vật thuộcBộNN&PTNT,cho
hayriêng trongnămngoáicác
đơnvị trực thuộcCụcđãkiểm
dịchcác loạihoaquả tươixuất
khẩuđicác thị trườngkhó tính
đạt trên10.500 tấn, tănggần
gấphai lần sovới năm trước
ChuốixuấtkhẩuđiNhậtđượcgiới thiệutạimộttriển lãmtổchứcmớiđâytạiTP.HCM.Ảnh:QH
Vượtmặt nhiềumặthàng
TheoHiệphội RauquảViệtNam, nămngoái đượcxem là
mộtnămxuất khẩu thànhcôngcủangành rauquảkhi kim
ngạchtăngtrên30%sovớicùngkỳnămtrướcđó,đạtkhoảng
2,5 tỉ USD. Con sốnàyvượtmặtmột sốnông sản chính lâu
naynhư lúagạo, hạt tiêu, cao su…
Một số chuyêngiadựbáo thời gian tới ngànhhàng rau
quảmà chủ lực là trái cây sẽ còn tiếp tụcbứt phávà có thể
tăng sản lượngxuất khẩu lêngấp3-4 lần sovới hiệnnay.
ỦybanGiám sát tài chínhQuốc gia chohay năm 2016
tíndụng tăng trưởng 18%-19%, trongđó tíndụng bất
động sản (BĐS) ước tăng 12,5% so với cuối năm2015.
Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng lại tăngmạnh, trong đó gần
50% tập trung vào lĩnhvựcBĐS cho thấy nguồn vốn vào
lĩnh vực này là rất lớn và cầnphải theodõi sát sao.
Chuyên gia tài chính, PGS-TSNguyễnThịMùi cho
rằng tín dụng tiêu dùng tăng trưởng caomà phần nhiều có
liênquan đếnBĐS sẽ tiềm ẩn rủi ro cho các tổ chức tín
dụng. Bởi nguồnvốn của các tổ chức tíndụng chủ yếu là
ngắnhạnvà không kỳ hạn, chiếmgần 90%, trongkhi vay
tiêudùngở lĩnh vựcBĐS lại có thời hạndài.
“Nếuđếnhạn, vì nhiều lýdomà chủ đầu tư, cá nhân
vay có liên quan đếnBĐS không trả nợđúng hạn thì sẽ
gia tăngnợ quá hạn, nợ xấu. Nhưvậy sẽ gia tăng rủi ro
thanh khoản cho chính các tổ chức tín dụng cũng như nền
kinh tế” - bàMùi giải thích.
Đồngquanđiểm, chuyêngiakinh tế,TSĐinhThếHiển
nói nguồnvốn tíndụngđượcxem là cóvai tròquyết định
đểphát triển thị trườngBĐSvới ước tính cơ cấuvốn chiếm
70%-80%giá trị.Nhưngnămnaynguồnvốnnày sẽgặp
khókhănvà thuhẹphơnnhiều sovới năm2015-2016.
ÔngHiển nhấnmạnh: “Mặc dù các ngân hàng thương
mại vẫn là nơi cung cấp nguồn vốn quan trọng nhất cho
thị trườngBĐS trongnăm nay. Song với việc siết tín dụng
củaNgân hàngNhà nước, cộng thêm các nguồn vốn huy
động khác chưa thuận lợi… cho thấynguồn vốn đổ vào
thị trườngnày sẽ khó khăn”.
Bên cạnh đó,một số chính sách tài chính có liên quan
đếnBĐS đangđược bàn thảo, nếu được áp dụng cũng sẽ
gây khókhăn cho sự phát triển của thị trườngBĐSnói
chungvà thị trườngnhà ởnói riêng. Đơn cử nhưviệc có
thể sẽ đánh thuế cănnhà thứhai trởđi, haymột sốkhuyến
cáo tăng thuế nhà, đất tại cácTP, khu đô thị.
Tuy vậy, bàMùi nhậnđịnhvẫn có cơhội để phát triển
thị trườngBĐS, đặc biệt ở phân khúc nhà ở xã hội, nhà
ở thươngmại cógiá bán trung bình hayphânkhúc nhà ở
trung cấp. Nhữngphân khúc này vẫn tăng trưởng khá với
điều kiện chủ đầu tư có tiềm lực tài chính, cókhả năng
quản trị và có uy tín.
Đứng về phía chủ đầu tư, ôngNguyễnVũBảoHoàng,
TổngGiám đốcCông tyCổ phần Phát triểnNhàThủ
Đức (ThủĐứcHouse), nhận định hai phân khúcBĐS
là căn hộ giá trên dưới 1,5 tỉ đồng và đất nền sẽ duy trì
vị trí dẫn dắt thị trường. Bởi lẽ căn hộ giá trên dưới 1,5
tỉ đồng là phân khúc trụ cột của thị trường nhiều năm
qua, đáp ứng nhu cầu thật của phần lớn người tiêu dùng.
Nguồn cung đất nền, đặc biệt những sản phẩm gần với
trung tâmTP, thuận tiện đi lại ngày càng khan hiếm
trong khi nhu cầu rất lớn.
THÙYLINH
Vốnthuhẹp,bấtđộngsảngặpkhó?
Đãcóhơn10.000tấnhoa
quảtươiViệtđượcxuất
khẩuvàocácthịtrường
khótính.
Thêm thị trườngmới
ThờigiangầnđâyrauquảViệt
Namđãvượtquahàng ràokỹ
thuật với nămmặt hàng xuất
khẩuđibốnthịtrườngmới.Đó
làxoàiđiÚc, thanh longđiĐài
Loan, nhãn và vải đi Thái Lan.
Ngoàira,cáccơquanchứcnăng
đanggấp rúthoàn tất các thủ
tục cần thiết đểmở cửa thêm
nhiều thị trườngmới cho trái
câyViệtNam.
Tiêu điểm
nhưngmới làbướckhởiđầu.
HiệnTrungQuốc vẫn là thị
trường nhập tới 50%-60%
tổng lượngxuấtkhẩu rauquả
ViệtNam.Thị trườngnày lại
dễ tính, tiêu chuẩnnào cũng
mua nên có thể ảnh hưởng
đếnchất lượngsảnphẩm.Đây
chính là rủi romàngành rau
quả cầnkhắc phục.■
HiệphộiBĐSTP.HCM (HoREA)đãcảnhbáophânkhúc thị
trườngBĐScaocấpđãcódấuhiệucungvượtcầu.Năm2016
xuấthiện thêm rấtnhiềudựán tập trungở tuyếnđườngbờ
tây sôngSài Gòn từđườngNguyễnHữuCảnhđếnbếnVân
Đồnvớiước tínhkhoảng20.000cănhộcaocấpvànhiềudự
án trongnội thành. Nhữngdự ánnày cạnh tranh với nhau
và lấnát cácdựánởkhuđô thịmới, làmxuấthiệndưcung.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook