026-2017 - page 16

16
THỨHAI
6-2-2017
Quốc tế
●Ngày 5-2, Tòa
Phúc thẩm liên bang
khu vực 9 củaMỹ đã
bác bỏ đơn của BộTư
phápMỹ yêu cầu lệnh
cấm nhập cư của Tổng
thốngDonaldTrump
được thực thi trở lại.
Các bên liên quan phải
trình thêm lập luận cho
tòa vào ngày 6-2.
●Lãnhđạo đảngMặt
trậnQuốc giaMarine
Le Penđã khởi động
chiến dịch tranh cửTổng
thốngPháp với lời hứa
chống toàn cầuhóa và
“trả tự do” cho đất nước.
●Sau khi chínhphủ
Philippines rút khỏi
hiệpđịnhngưng bắnvới
nhómvũ trangNPA,
Tổng thốngRodrigo
Duterte tuyênbố tiến
trình đàmphán hòa bình
đã đổvỡ.
TD
92
km làchiềudàicủa“bứctường”hàngràosắtchốngngười
nhậpcưmàLatviađangtiếnhànhxâydựngdọcđườngbiên
giớiNga.HiệnLatviađãhoànthành23kmhàngràosắt.
TD
TrungQuốccảnhbáoMỹđừnggây
bất ổnHoaĐông
BắcKinh vừa lên tiếng nhắc nhởMỹ đừng gây
bất ổn trên biểnHoaĐông sau khi Bộ trưởng
Quốc phòngMỹ thề giúpNhật Bản bảo vệ quần
đảo Senkaku (mà TrungQuốc gọi là quần đảo
ĐiếuNgư).
Trả lời họp báo ởTokyo kết thúc chuyến công
du nước ngoài đầu tiên của ông tại ĐôngÁ, Bộ
trưởngQuốc phòngMỹ JamesMattis đã tái khẳng
định cam kết củaMỹ đối với an ninhNhật Bản.
Ông cũng nói rõ rằngMỹ sẽ phản đối bất cứ
“hành động đơn phương” nào nhằm “thay đổi”
quyền quản lý củaNhật Bản ở quần đảo Senkaku.
“Mỹ sẽ tiếp tục công nhận quyền quản lý củaNhật
Bản tại quần đảo, được quy định ởĐiều 5 trong
Hiệp ướcAn ninhMỹ-Nhật”.
Ngay sau đó, BắcKinh đã lên tiếng nhắc nhở
Mỹ phát ngôn cẩn trọng để tránh gây bất ổn khu
vực. “Chúng tôi đề nghị phíaMỹ hãy thể hiện thái
độ có trách nhiệm, ngừng đưa ra các phát biểu sai
lệch về chủ quyền quần đảoĐiếuNgư, tránh để
vấn đề thêm phức tạp và tình hình khu vực thêm
bất ổn” - người phát ngônBộNgoại giaoTrung
Quốc LụcKhảng nhấnmạnh.
Trước tuyên bố của Bộ trưởngMattis về duy
trì hoạt động tuần tra tự do hàng hải tại khu vực
biểnĐông, người phát ngônBộNgoại giaoTrung
Quốc đáp lại: “Các nước ngoài khu vực cần tôn
trọng lợi ích chung vàmongmuốn của các quốc
gia trong khu vực, giúp duy trì một môi trường
hòa bình, ổn định và an ninh vì lợi ích của tất cả
các bên”. ÔngKhảng cũng đồng thời nhắc lại
phản đối việcMỹ triển khai lá chắn tên lửa tại
HànQuốc và thúc giụcWashington cần xem lại
quyết định này.
HOÀNGPHƯƠNG
Thế giới 24 giờ
ÔngTrumpvớiphépthử
“kiểmsoátvàcânbằng”
SắclệnhnhậpcưcủaôngTrumpđãnhận“thuốcđắng”từnhánhtưphápcủanướcMỹ.
THANHDANH
K
ể từ khi ông Donald
Trumpcôngbốsắc lệnh
hànhphápvàongày27-1,
đã cóhơn100.000người bị
hủy thị thực nhập cảnh vào
Mỹ, một luật sư của BộTư
phápnước này tiết lộvới tờ
TheWashingtonPost
. Phần
lớn trongsốđó làngườinhập
cư,cóngười thânhoặcnhững
người đã sinh sống, học tập
và làm việc tạiMỹ.
“Phép thử” cho
nướcMỹ
Tìnhhìnhcó thểđã trởnên
tồi tệvà rối loạnhơnnữanếu
như trong tuần qua không
có hàng loạt thẩm phán liên
bangnhảyvàocan thiệp,yêu
cầuhoãn thực thi sắc lệnh tại
nhiều bang. Chỉ trong vòng
một tuần, các tòa án củaMỹ
đã tiếpnhậnđến40đơnkhởi
kiện sắc lệnh cấm nhập cư
của ôngTrump.
Ngày3-2,ThẩmphánJames
Robart tại Seattle tuyên bố
đơn kiện của tổng chưởng
lý các bangWashington và
Minnesota là đủ điều kiện
pháp lý. Dù không khẳng
định sắc lệnh của Trump là
vi hiến, vị thẩm phán đã ra
lệnhkiềmchế trên toànquốc
việc thực thi lệnh cấm nhập
cư.“Hiếnphápđãchiến thắng
trongngàyhômnay. Không
ai đượcđứng trên luật pháp,
kể cả tổng thống” - Tổng
chưởng lýbangWashington
Bob Ferguson tuyên bố về
phánquyết của ôngRobart.
Sựcan thiệpcủacác thẩm
phángiúpchặnđứngsắc lệnh
cấmnhậpcưcủaTổng thống
Trump đã thể hiệnmột góc
độ đặc trưng của hệ thống
chính trịMỹ làcơchế“kiểm
soát và cân bằng”
(checks
andbalances).
Vài ngày sau
khiôngDonaldTrumpchính
thứcnhậmchức, họcgiảnổi
tiếngFrancisFukuyama từng
nhận định nước Mỹ đang
đứng trước một phép thử
đầy thách thứcđó. Cách các
cơ chế kiểm soát quyền lực
củanướcMỹvậnhành rasao
đốivớinhữnghànhđộngcủa
ôngTrumpsẽ thểhiện rõ liệu
nước Mỹ có là một “quốc
gia của luật pháphay làmột
quốc gia của những người
tầm thường”. NgườiMỹ tin
tưởngmạnhmẽ rằng cơ chế
“kiểm soát và cân bằng” đủ
khả năng bảo vệ đất nước
khỏinhữngnhà lãnhđạođộc
đoánvà lạmdụngquyền lực.
Diễn biến những ngày qua
giúp nhiều người tin tưởng
rằng ông Trump vẫn có thể
bị kiểm soát.
Chỉ đủ làm chậm
bước ông Trump?
Nhưng liệu các cơ chế
“kiểm soát và cân bằng”
của hệ thống chính trị Mỹ
có đủ sức để kìm hãm ông
Trump? Trả lời phỏng vấn
củabáo
PhápLuậtTP.HCM,
TS Nguyễn Thành Trung,
Trưởng khoa Quan hệ quốc
tế,ĐHKHXH&NV(ĐHQG
TP.HCM), bình luận:
“Hiệnnay lưỡngviệnQuốc
hộiMỹdođảngCộnghòacủa
Tổng thốngTrumpchiếmđa
số, chínhvì vậynhiềungười
nhìnsangTòaánTốicaonhư
cơquanquyền lựcchốt chặn
cuối cùng có thể kiểm soát
quyền lực của nhánh hành
pháp.TòaánTốicaoMỹbao
gồmchín thẩmpháncónhiệm
kỳ suốt đời (trừkhi từ chức,
xinnghỉ haybị buộc tội), để
tránhbị tưduynhiệmkỳcũng
như sức ép từhai nhánh còn
lại. Tuynhiên, hiệnnayTòa
án Tối cao chỉ có tám thẩm
phán,đangkhuyếtmộtngười
sau khi Thẩm phánAntonin
Scalia mất vào năm 2016.
Neil Gorsuch, người được
Tổng thốngTrumpđềcử thay
thếvị tríThẩmphánAntonin
Scalia,hiệnchờThượngviện
phê chuẩn nhưng đang gặp
nhiềuphảnđối từcác thượng
nghị sĩ đảng Dân chủ. Tuy
nhiên, rất khóchođảngDân
chủ lậtngược thếcờkhihiện
nayđảngCộnghòachiếm tới
52ghế trong tổngsố100ghế
tại Thượng viện”.
“ỞMỹ có 94 tòa án liên
bang khu (tòa án liên bang
cấp thấpnhất củaMỹ - PV),
chỉ có thể hoãn các sắc lệnh
hànhphápcủatổngthống.Tuy
nhiên, chỉ cóTòaánTối cao
là nơi duy nhất có thể tuyên
bố sắc lệnh hành pháp của
tổng thống là vi hiến. Quá
trình cho vụ việc đi tới Tòa
ánTối caocó thểmất tớimột
năm và trong thời gian này
Tổng thốngTrumpcó thể thay
đổihệ thốngnhậpcưđể lách
các đình chỉ của tòa án liên
bang khu”.
“Tuynhiên,các tổng thống
Mỹ thườngcókhuynhhướng
“anninhhóa” các vấnđề xã
hội để tạo được sự ủng hộ
từ hai nhánh lập pháp và tư
pháp khi nhân danh an ninh
để đưa ra các sắc lệnh hành
pháp liênquanđếnchínhsách
đốingoạihaysiếtchặtquyền
tựdo cánhân. Chínhvì vậy,
chếđộkiểmsoátvàcânbằng
ởMỹkhôngphải lúcnàocũng
hiệuquả”-TSNguyễnThành
Trung nhận định.■
Mộttrongnhữngtinhthầnchínhyếucủahiếnpháp
Mỹ làkiểm soát vàcânbằngđểđảmbảo rằngkhông
một nhánhnào trongba nhánh của chínhquyền là
hànhpháp (tổng thống), lậppháp (Quốc hội lưỡng
viện) và tưpháp (Tòa ánTối cao) trởnênquámạnh.
Quyền lựcgiữabanhánhnàyđượcbảođảmcânbằng
nhất có thể.
Chẳnghạn,nhánh lậppháp (tứcQuốchội)soạn luật
nhưng cầnphải chuyểnquanhánhhànhpháp (tổng
thống)đểphêchuẩnhaybácbỏdự luậtđó.Tuynhiên,
Quốchội sauđó cũng có thểvượt qua sựbácbỏ của
tổngthốngnếucó2/3thượngnghịsĩbỏphiếuđồngýở
thượngviệnvà2/3hạnghịsĩbỏphiếuthuậnởhạviện.
TòaánTối caocó thểkiểmsoátQuốchộibằngcách
tuyênbốmộtđạo luậtvihiếnhayTòaánTối caocũng
có thểkiểm soát tổng thốngbằngcách tuyênbố sắc
lệnhhànhphápvi hiến.
“Saunhữngngàynhậmchức
đầutiênđầynáođộngcủaTổng
thốngTrump,cùngthựctếlưỡng
việnnắmbởiđảngCộnghòasẽ
ngoanngoãnnghe lờitântổng
thống, nhánh tưphápđã trở
thành lằn ranhduynhấtngăn
cáchchínhquyềnmới vàviễn
cảnhhiếnphápMỹrơivàohỗn
loạn”- LindaGreenhouse, nhà
báođoạt giải thưởngPulitzer
năm1998chotờ
TheNewYork
Times,
bình luận.
Tiêu điểm
TàutuầnduyênTrungQuốctrongmột lầntiếpcận
quầnđảoSenkaku/ĐiếuNgư.Ảnh:AFP
Cácthiếtchếtưphápđãthựchiện
chứcnăng“kiểmsoátvàcânbằng”
đốivớiquyền lựccủaôngTrump.
(BiếmhọacủaAdamMaida/NYT)
Sắc lệnhcấmnhậpcảnhcủaTổngthốngTrumpđãbịchặnđứngbởi tòaán.Ảnh:CNN
ChỉcóTòaánTốicao lànơi
duynhấtcóthểtuyênbố
sắc lệnhhànhphápcủa
tổngthống làvihiến.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook