026-2017 - page 12

12
THỨHAI
6-2-2017
Đời sống xã hội
Những ngàyqua, trênmạng xuất hiệnhình ảnh con trâu
bị cột dây qua cổ rồi treo lên cây cho đến chết tạimột lễ
hội ở tỉnhYênBái. Nhiềungười bày tỏ quanđiểm hình
ảnh đóquá phản cảm, quá dãman, nhất là đối với con trâu
được coi là đầu cơnghiệp của nhà nông.
Tìmhiểu thông tin, chúng tôi được biết cảnh tượngnêu
trêndiễn ra tại đềnĐôngCuông (xãĐôngCuông, huyện
VănYên,YênBái).
Theo thông lệ, cứvào ngàyMão bất kỳ của đầu năm
mới, người dânđem đến đềnĐôngCuôngmột con trâu
trắng, tiếp đó họ dùng những sợi dây thừng dài buộc cổ
trâu cột vàomột cành cây to. Đến khi khai hội, cả làng từ
già đến trẻ xúm lại kéo sợi dây thừng treo trâu lơ lửng trên
cây cho đếnkhi trâu chết hẳnmới chặt dây thả xuống,mổ
trâu theo nghi thức cúng tế. Lễ treo trâu có ý nghĩa cầu
chomột nămmưa thuận gió hòa,mùamàng tốt tươi, nhân
dânđược thái bình, no ấm.
Traođổi với chúng tôi về thông tinnày, ôngLêXuân
Định, PhóGiám đốcSởVH-TT&DL tỉnhYênBái, xác
nhận tại địa phươngmình có lễ hội vớimô tả như trên.
Tuy nhiên, hình ảnh trênmạng là hình ảnh cũ của năm
ngoái. Nămnay lễ này sẽ diễn ra vàongày 13 thángGiêng
(tức ngày 9-2). Theo ôngĐịnh, việc treo vàmổ trâu tế lễ
là bình thường, hơn nữa lạimổ vào khoảng 0 giờ nên ít
người chúý.
Khoản 3Điều 4Thông tư 15/2015 củaBộVH-TT&DL
quy định: “Không tổ chức các lễ hội có nội dung: Kích
động bạo lực, truyền bá các hành vi tội ác bao gồm
những hoạt động trong đó có thể hiện cảnh trái với
truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộcViệt
Nam, cụ thể:Mô tả cảnh đâm chém, đấm đá, đánh đập
tàn bạo;Mô tả cảnh rùng rợn, kinh dị;Mô tả cảnh thỏa
mãn, khoái trá của kẻ gây tội ác;Mô tả các hành động tội
ác khác…”. Khi chúng tôi dẫn chiếu quy định này, ông
Định cho biết sẽ có sự điều chỉnh. “Sẽ không có cảnh
treo trâu nữa, cũng không để du khách tham quan việc
mổ trâu” - ôngĐịnh nói.
Cùngngày, traođổi với chúng tôi, bàTrịnhThị Thủy,
Cục trưởngCụcVăn hóa cơ sở (BộVH-TT&DL), khẳng
định đã nắmđược thông tin này. “Chúng tôi đã kiểm tra
và khẳng định đó là hình ảnh của nhữngnăm trước. Sau
khi BộVH-TT&DLbanhànhThông tư15 thì dứt khoát
không cho tái diễn tập tụcmang tínhbạo lực,man rợ.Vì
vậynămnay hình ảnh đó tại lễ hội sẽ không lặp lại” - bà
Thủykhẳngđịnh.
Cũng theobàThủy, hiệnnay cộngđồng và các địa
phương đang nỗ lực để dần loại bỏ các yếu tố phản cảm,
tàn bạo... ra khỏi lễ hội.
VIẾTTHỊNH
THANHTUYỀN
6
giờ sáng mỗi ngày,
người đi ngang qua
chốt dân phòng nằm
trên đường Vạn Kiếp (khu
phố6, phường3, quậnBình
Thạnh, TP.HCM) đều quen
thuộcvớihìnhảnhngườiphụ
nữkhỏemạnhmặcbộđồng
phục, đeobảnghiệu, độimũ
tươi cười chào hỏi bất cứ ai
đi ngang qua.
Từnỗi đaumất con
BàLêKimChungquêHà
Nội, xuất thân là một nghệ
sĩ biểudiễnxiếc.BàvàoSài
Gòn từ năm 1975, kết hôn
và có hai người con. Sau
khi chồngmất, bà bỏ nghề,
mộtmìnhnuôi hai conkhôn
lớn.Nhìnbàvuivẻ,hoạtbát,
chẳngaingờbà từng trảiqua
nỗi đaumất đứa con trai vì
nghiệnma túy.
Bà Chung kể: “Nó mất
lúc 15 tuổi. Lần cuối cùng
tôi theo dõi con, thấy nó tụ
tậpvớimấyđứabạn.Sau lần
đó thì nóđi.Đauđớn lắm!”.
Từ nỗi đau ấy, bà Chung
quyết tâmphải làmđiềugìđó
để nhiều bàmẹ khác không
phải bất hạnh nhưmình. Bà
tình nguyện làm bảo vệ dân
phố.Rất nhiều lầnbàChung
xin vào đội tuần tra giữ gìn
anninhchokhuphốnhưngvì
làphụnữnênbàkhôngđược
sựđồngýcủangười chỉ huy
lúcđó.Vài năm sau, thấybà
quánhiệt tình, người chỉhuy
thờiđiểmkế tiếpđãchophép
bàvàođội.Từđóbàbắt đầu
hành trình săn tội phạmma
túy trênđịa bàn.
Chiếncôngđầu taycủabà
làphát hiệnmột phụnữmua
bánma túy trongkhu trọ.Khi
đang tuần tra,vìnghingờnên
bà tiến thẳng đến đối tượng
vừa thăm dò vừa kiểm tra.
Thấy người này cứ lén lút
giấubàn tay trongngười, bà
yêucầuđưa thẳng tay ra,mở
từngngón tay trong lòngbàn
tay để xem xét. Thấy có hai
gói bột trắng, bà Chung lập
tức khóa tay cô ta lại, đưa
lênxe chởvề phườngxử lý.
Vừa là khắc tinh, vừa
làbàmábaodung
Những lần theodấuvà truy
bắt tội phạm, bàChung bảo
khôngcócảmgiácsợhãihay
ghétbỏnhữngngườinghiện.
“Tụi nó như con cháumình
thôimà” -bàChungnói.Với
những người trở về sau cai
nghiện, bà Chung còn tặng
gạo,hỗ trợhọcnghề, tìmviệc
làm để ổnđịnh cuộc sống.
Có lẽchínhvì tình thương
đómàdùbị chínhbàChung
đưađếncônganphường,bắt
đicainghiện,nhiềungườisau
đóvẫngọi bà làmámỗi khi
gặp nhau.
Đứngởchốtdânphòng,bà
Chungnhấcđiện thoạigọicho
HTH,mộtngườiđãcainghiện
thànhcông.Đầudâybênkia
nói với vẻ hớn hở: “Má gọi
con có gì khôngmá ơi, cuối
nămconhơinhiềuviệc tí…”.
“Màyvàođâychơivớimáxíu
đi. Tao trựcmột mình buồn
thiu” - bà Chung đáp. Chỉ
vài phút sauđó, người thanh
niênnày cómặt, haimá con
trò chuyện thân tình, vui vẻ.
H. biết đến bà Chung khi
bà tiếp nhận quản lý sau cai
choH.CóchuyệngìH. cũng
tìm bà Chung. Sau khi cai
nghiện,H.dànhdụm tiềnmở
tiệm sửa xe trên đườngVạn
Kiếp. Anh dự tính sẽ cưới
vợ trong năm nay. Lúc anh
về, bà Chung dặn với theo:
“Chừngnàomá phát chả thì
alômàyqua lấymấyđònvề
ănTết nhé”.
“Còncómộtcậunhóckhác
dễ thương lắm.Hainăm trước
tôi bắt vì gặp nó cướp giật
của người ta, nó phải đi cai
một thờigiandài.Saunàyđi
ngangchỗnó làm,nó íớigọi:
“MáChungơi, khỏe không,
để con dắt má qua đường”.
Tôihỏi: “Màykhônghận tao
hả?”,nócườibảonhờmámà
nó mới có được cuộc sống
nhưhômnay” -bàChungkể.
Nhữngcâuchuyệnnhỏnhư
vậy được bà Chung cất giữ
trongsuốthành trangsănbắt
tội phạm của mình. Bà tâm
sự:“Tôi làmvì thấymìnhcần
đưa tụi nhỏ rakhỏi bóng tối,
làm lại cuộc đời”.
Năm 2005, thời điểmma
túybùngphát trongkhuvực,
bà Chung đứng ra xin phép
thành lậpcâu lạcbộLáchắn,
tậphợp tấtcảphụhuynh trong
phường cùng chungnỗi đau
có người thân vướng vào tệ
nạnma túy.
Banđầu thành lậpchỉcóvài
người thamgia, dầndầncâu
lạc bộ có trên 50 người ủng
hộvàđến sinhhoạt địnhkỳ.
Sau này vì có những người
nghiệnquađời nên số lượng
thànhviêncógiảm theo.Song
song đó, bà Chung còn tình
nguyệncảmhóacácđốitượng
ở địa bàn, làm thủ tục đưa
họ đi cai nghiện hoặc uống
Methadone tại địa phương.
Những ngày cuối năm
2016, để giúp nhiều người
nghèo đón Tết ấm áp hơn,
bàChungđã tựbỏ tiền rađể
muaquàbánhtặng.Bàđãphát
gần700phầnquàchongười
nghèo ở nơi mình làm việc
(khu phố 6, phường 3, quận
BìnhThạnh) vànhiềungười
dân ở nơi sống hiện tại của
bà (đườngLêVănKhương,
phườngThớiAn, quận 12).
Sáng 26 Tết, bà còn tận
tay phát từng đòn chả. Với
bà, niềmhạnhphúc lớnnhất
bây giờ là làm sao để nhiều
người không bước vào con
đường lầm lỗi, là nhìn thấy
mọi người xung quanh có
cuộc sống ấmnohơn.■
Mộtphụnữâm thầm
cảmhóangườinghiện
Từngchịu
đựngnỗiđau
mấtconvì
vướngvàoma
túy,ngườimẹ
tìnhnguyện
làmbảovệdân
phốđểngăn
chặnnhững
cáichếttrắng
suốthơn10
năm.Người
mẹđólàbàLê
KimChung,
62tuổi,đang
làtổtrưởngtổ
bảovệdânphố
ởkhuphố6,
phường3,quận
BìnhThạnh,
TP.HCM.
BàLêKimChungtừng làmột
trongsố25cánhânđượctuyên
dương trong lễ tuyêndương
“Nhữngtấmgươngthầm lặng
caocả”trongphongtràothiđua
yêunướccủaTP lầnthứhaido
UBNDTP.HCMvàỦybanMTTQ
Việt NamTP.HCM tổ chức vào
tháng11-2016.
Tiêu điểm
DùbịchínhbàChungđưa
lêncônganphường,bắt
đicainghiện,nhiềungười
sauđóvẫncứbôbôgọibà
làmámỗikhigặpnhau.
BàLêKimChungđanghỏihan
mộtngườiđãcainghiệnthành
côngvềcuộcsốnghiệntại.
Ngườinày luôngọibà làmá.
Ảnh:THANHTUYỀN
BàLêKimChungtrong lễtuyên
dương“Nhữngtấmgương
thầm lặngcaocả”vàongày
26-11-2016.Ảnh:TL
Sẽchấmdứtviệctreotrâuđếnchếttronglễhội
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook