028-2017 - page 7

7
THỨ TƯ
8-2-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
PHƯƠNGLOAN
C
hiều 6-2, ông Hoàng Văn
Nhiều, cha của anh Hoàng
TrọngNghĩa, chobiếtgiađình
ôngvừanhậnđượcquyếtđịnhđình
chỉ vụánđối với con trai ông.Anh
Nghĩa là người từng ba lần được
TANDhuyệnĐồngPhú,BìnhPhước
tuyênvô tội trongvụángiao thông
xảy ra cách nay 15 năm.
Từ chối giámđịnh
Như
Pháp Luật TP.HCM
từng
phản ánh, 14 năm trước, saumột
vụ tai nạn giao thông khiến anh
Nghĩabị chấn thương sọnãonặng
và một người chết, anh Nghĩa bị
xử lý hình sự. Ba lần anh được
TAND huyện Đồng Phú tuyên
không phạm tội vì chứng cứ kết
tội không vững chắc. Tuy nhiên,
cảba lầnán sơ thẩmđềubịTAND
tỉnhBìnhPhướcxửphúc thẩmhủy
án để điều tra, xét xử lại.
Điều đáng nói là trong các lần
hủy án để điều tra lại hoặc trả hồ
sơđể điều tra bổ sung, các cấp tòa
yêucầu làm rõnhiềuvấnđềnhưng
đến nay VKS vẫn không thể đáp
ứng được. Lý do là vụ việc xảy ra
đãquá lâu, khôngcóai chứngkiến
vụ tai nạn...
Xử sơ thẩm lần bốn ngày 1-11-
2016, TAND huyệnĐồng Phú đã
chấpnhậnđềnghịcủađạidiệnVKS,
hoãn phiên tòa để trưng cầu giám
định tâm thầnđối với anhNghĩa.
BanđầuanhNghĩa từchốiđigiám
địnhvì lýdonhư anhđã trìnhbày
trong đơn thì “Tôi không có biểu
hiệncủasựmấtkhảnăngkiểmsoát
về lời nói. Tôi không mắng chửi
kiểm sát viênvàHĐXX.Thậmchí
khi tôi ngồi lâu quá, mắc tiểu, tôi
đã xin HĐXX cho tôi đi vệ sinh.
Khi được hỏi về diễn biến của vụ
tainạn thì tôikhai rằng“Tôikhông
nhớ” vì vụ tai nạn xảy ra đã lâu
và hoàn toàn đột ngột đối với tôi.
Sau vụ tai nạn tôi bị chấn thương
sọ não, làm sao tôi nhớ hết được
những gì xảy ra vào thời khắc ấy.
Ngay chính những người tỉnh táo
khác trongvụ án cũngkhai không
nhớ rõ sự việc vì thời gian đã quá
lâu.Nếu tôi có tội thì tôi phải đi tù,
nếu tôi không có tội thì hãyminh
oan cho tôi…”.
Đình chỉ vì “mất năng lực
nhận thức”
Chiều 15-11-2016, đại diện
VKSND huyệnĐồng Phú đã lập
biên bản xác minh tại khu phố
Thanh Bình, phường Tân Bình,
thị xã Đồng Xoài, Bình Phước
về tình trạng sức khỏe, sinh hoạt
của anh Nghĩa. Phó trưởng khu
phố đã cung cấp, thể hiện trong
biên bản là: “Kể từ sau khi bị
tai nạn giao thông đến nay, anh
Nghĩa luôn có biểu hiện không
bình thường, sinh hoạt trong gia
Vô tội 3 lần,nayđìnhchỉ
vì… tâm thần
NgườitừngbalầnđượctòasơthẩmtuyêntrắngánởBìnhPhướccuốicùngđượcđìnhchỉđiềutra
nhưngkhôngphảivớilýdovôtộimàlàdo…bịbệnhtâmthần.
MẹanhHoàngTrọngNghĩachởanhNghĩađếntòatronghơn10nămqua.
Ảnh:PHƯƠNGLOAN
Theo hồ sơ, tối 6-1, sau chầu nhậu bí tỉ với bạn
bè, ông P. (ở xã Phú Hữu, An Phú, An Giang) khật
khưỡng về nhà. Khi đi ngang qua nhà chị C. (chồng
đang đi làm xa), ông P. liền tạt vào “thả dê” và đòi
“yêu”. Chị C. vùng vẫy và dùng kế hoãn binh xin đi
vệ sinh rồi ra sau nhà lấy cây kéo, sau đó vờ cho ông
P. quan hệ. Khi ông P. chuẩn bị thực hiện hành vi thì
bị chị C. cắt gần đứt lìa “của quý”. Sau đó chị bỏ chạy
ra ngoài kêu cứu. Hiện công an đang điều tra hành vi
hiếp dâm của ông P.
Trongvụnày, nhiều bạnđọc thắcmắc liệu hành vi cắt
“của quý” người hiếpdâm của chị C. cóđược coi là phòng
vệ chính đáng không?
Luật sưNguyễnĐứcChánh (ĐoànLuật sưTP.HCM)
cho biết: Khoản 1Điều 15BLHS quy định “Phòng vệ
chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng
củamình hoặc của người khácmà chống trả lại một cách
cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích
nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Tuy nhiên, trên thực tiễn, để xác địnhmột hành vi là
phòng vệ chính đáng hay vượt quá phòng vệ chính đáng
không hề đơn giản, phải xem xét toàn diện những tình
tiết có liên quan.
Trong trường hợp cụ thể này, hành vi cắt “của quý” có
thể xem là phòng vệ chính đáng nếu chị C. chứngminh
đượcmình rơi vào tình thế cấp thiết, không cònbiện pháp
phòng vệ khác.
Ngược lại, nếu chị có khả năng chống trả lại việc
tấn công của ông P. (do ông P. già, yếu hơn) nhưng
vẫn cắt thì hành vi này có thể được xem là vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng. Chú ý, nếu kết luận tỉ
lệ thương tật của ông P. trên 31% thì chị C. có thể bị
truy cứu theo Điều 106 BLHS về tội cố ý gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Còn nếu tỉ lệ
thương tật dưới 31% thì hành vi của chị C. không cấu
thành tội phạm.
Còn trường hợp chị C. có cơ hội chạy thoát nhưng
vì mục đích trừng phạt ông P. mà dùng kéo cắt “của
quý” thì có thể bị xử lý hình sự về tội cố ý gây thương
tích theo Điều 104 BLHS. Hoặc nếu chị C. thực hiện
hành vi trong trạng thái tinh thần bị kích độngmạnh
(do ông P. gây ra) thì có thể bị xem xét theo Điều 105
BLHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần
bị kích độngmạnh.
NGÂNNGA
đình nhưmột đứa trẻ, mẹ Nghĩa
đi đâu thì Nghĩa đi đó, nếu đi ra
ngoài thì phải cóngười lớn trong
gia đìnhđi kèm, cóbiểuhiệnmất
trí nhớ”.
Kếtluậngiámđịnhphápytâmthần
đãkết luậnanhNghĩamấtnăng lực
nhận thức và điềukhiển hànhvi...
Quyếtđịnhđìnhchỉ củaVKSND
huyệnĐồngPhú,BìnhPhướcnêu:
“Xét thấy do bị canmất năng lực
nhận thức và điều khiển hành vi
nên bản thân bị can không còn
nguyhiểmchoxãhội nữa, việcxử
lý hình sự đối với bị can là không
cần thiết. Do đó, căn cứ khoản 1
Điều 25 BLHS và Công văn 276
của TANDTối cao hướng dẫn áp
dụngnhững trườnghợpcó lợi cho
người phạm tội theoBLHS 2015,
VKSNDhuyệnĐồngPhúđãđình
chỉ vụ án, đình chỉ vụ án đối với
bị can”...
Như vậy là sau 15 nămmang
thân phận bị can, bị cáo, cuối
cùng anh Nghĩa cũng được đình
chỉ điều tra. Chỉ có điều thay vì
được xác định vô tội như tòa sơ
thẩm từng ba lần tuyên án, anh
Nghĩa lại được đình chỉ với lý do
bị bệnh tâm thần. Với lý do đình
chỉ này, đương nhiên anh Nghĩa
không được cơ quan tố tụng xin
lỗi, bồi thường oan.■
Cắt“củaquý”ngườihiếpdâmlàphòngvệchínhđáng?
Sau15nămmangthânphậnbị
can,bịcáo,cuốicùnganhNghĩa
cũngđượcđìnhchỉđiềutra
nhưngkhôngđượccơquantố
tụngxin lỗi,bồithườngoan.
“Đìnhchỉ theoquyđịnhpháp luật”
.
Phóngviên:
Thưaông, vì saoVKS lấy lýdoanhNghĩabị tâm thầnđể
đìnhchỉvụántrongkhiđếnnayViệnvẫnchưachứngminhđượcanhNghĩa
cóhànhviphạm tội?
+Ông
LêĐứcXuân
,
Viện trưởngVKSND tỉnhBìnhPhước
: VụánHoàng
TrọngNghĩa vi phạmquy định về điều khiểnphương tiệngiao thông
đườngbộkéodài từnăm2002đếnnay. Ba lầnxử sơ thẩm, TANDhuyện
ĐồngPhú tuyênbốbị canNghĩakhôngphạm tội;TAND tỉnhBìnhPhước
cũngđãba lần tuyênhủyánđểđiều tra, xét xử lại.Quá trìnhđiều tra lại,
CQĐTvàVKSđã thu thập thêmcác tài liệu, chứngcứxácđịnhanhNghĩa
đã cóhànhvi điều khiển chiếcmô tôvi phạmquyđịnhgiao thông, gây
hậuquả làm chếtmột người và tiếp tụcbanhành cáo trạng truy tốanh
Nghĩa ra tòa.
Khi xửsơ thẩm lần thứ tưvàcác lầnxétxử trướcđócũngnhưquá trình
điều tra, khi xéthỏi anhNghĩavềdiễnbiến sựviệcxảy ra, anhNghĩađều
khôngnhớ và không trả lời được các câuhỏi. HĐXXTANDhuyệnĐồng
Phúđã tuyên trảhồ sơđểđiều trabổ sung yêu cầu xác định tình trạng
tâm thần củaanhNghĩa. Sauđó, ViệnPhápy tâm thầnTrungươngBiên
Hòađãkết luận: “Vềnăng lựcnhận thứcvàđiềukhiểnhànhvi: Hiệnnay
đương sựmấtnăng lựcnhận thứcvàđiềukhiểnhànhvi
.Từ lýdovàcăn
cứnày,VKSNDhuyệnĐồngPhúđã raquyếtđịnhđìnhchỉ điều travụán
theoĐiều25BLHS là theoquyđịnhcủapháp luật.
.
Như vậy, việc truy cứu tráchnhiệmhình sựanhNghĩa cógâyoan cho
anhhaykhông?
+
Từngày 8-12-2004 đến 22-9-2005, VKSND tỉnhBình Phước đã cho
anhNghĩađi chữabệnhbắt buộc vì bị bệnh tâm thần. Sauđó, cơquan
giámđịnh tâm thầnxácđịnhanhNghĩacóđủnăng lựcchịu tráchnhiệm
hìnhsự.Nhưvậy, việcphụchồiđiều travụánđể tiếp tụcđiều tra, truy tố,
xét xử của các cơquan tố tụnghai cấp tại tỉnhBìnhPhước là có căn cứ,
đúngpháp luật.Thờiđiểmhiện tại, anhNghĩamấtnăng lựcnhận thứcvà
điềukhiểnhànhvinênphảiđìnhchỉđiều tranhưchúng tôiđã trả lời trên.
Kết thúc chuỗi ngày
khổ ải…
Conmìnhcũng lànạnnhân,bênkia
cũng lànạnnhân. Suốt15nămđằng
đẵng,haibênđềukhổsở.Contôitừng
làbí thưđoàn,đượcquyhoạch,được
chođihọc lớp lý luậnchínhtrị;saukhi
bịtainạn, tương lainóthànhconsố0.
Vụánđãđượcđìnhchỉ, tuykhông
thểtrắngđenrõràngtìnhtrạngpháp
lý cho con tôi nhưng cũng kết thúc
đượcchuỗingàykhổsở tới lui tòaán
vàVKS.Nhànướccũngđỡmấttiềnbạc
vàonhữngviệckéodài khôngđáng.
Ông
HOÀNGVĂNNHIỀU
,
chacủaanhHoàngTrọngNghĩa
Tiêu điểm
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook