207-2017 - page 5

CHỦNHẬT 6-8-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Chândung
Nguyễn
Thiện
Thuật.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
N
guyễnThiệnThuật,
thủ lĩnh của khởi
nghĩa Bãi Sậy, quê
ở làng Xuân Đào,
xãXuânDục,huyện
Mỹ Hào, HưngYên. Ông là hậu
duệ đời thứ 30 củaNguyễnTrãi.
“VuaBãi Sậy”
Năm 1874, khi đã đỗ tú tài,
Nguyễn Thiện Thuật tiếp tục đỗ
cử nhân rồi đình nguyên tiến sĩ.
Ông được thăng chức tri phủTừ
Sơn tỉnh Bắc Ninh, rồi được bổ
nhiệm giữ chức tán tương quân
vụ tỉnh Hải Dương (vì thế nhân
dân thườnggọi ông làTánThuật).
Khi thựcdânPhápđánhchiếmBắc
Kỳ lần thứ hai năm 1882-1883,
nhà Nguyễn đầu hàng nhưng
Nguyễn Thiện Thuật đã kháng
lệnh triềuđình, ông rút lênHưng
Hóa,TuyênQuang rồi thànhLạng
Sơn để kháng Pháp. Khi thành
thất thủ năm 1885, ông rút sang
TrungQuốc (TQ).
Tháng7-1885,vuaHàmNghihạ
chiếu CầnVương. NguyễnThiện
Thuật trở về nước, thành lập căn
cứ địa Bãi Sậy. Dưới sự lãnh đạo
củaông, khởi nghĩaBãiSậy lan ra
khắp tỉnhHưngYênvàmột số tỉnh
lâncậnnhưHảiDương,TháiBình.
Căn cứ Bãi Sậy là khu rừng
sậy ở giữa các huyệnVănGiang,
KhoáiChâu,YênMỹvàMỹHào.
CăncứBãi Sậycóvị trí hiểmyếu,
tiệnphòng thủ, thuận lợi trong tiến
công;quânPhápnhiều lần tấncông
nhưngkhôngdẹpđược, cònbị tổn
thất nặng nề, quân Pháp đặt cho
ông biệt danh là “vua Bãi Sậy”.
Từ sau khi vua HàmNghi bị bắt
(năm1888)và lưuđàyởchâuPhi,
phong tràoCầnVươngbắtđầusuy
yếu. Sứcmạnh của quân Bãi Sậy
cũngsuyyếudần.QuânPháp thiết
lập được nhiều đồn quanh căn cứ
Bãi Sậyđể chia cắt người dânvới
nghĩa quân.
Trướctìnhhìnhkhókhăn,Nguyễn
Thiện Thuật giao quyền lãnh đạo
cho em là Nguyễn Thiện Kế, rồi
sang TQmưu tính các cuộc vận
động mới để chống Pháp nhưng
không thành.
Sự nghiệp chưa thành, ôngmất
vì bệnh ngày 25-5-1926 tại TQ.
Viếngmộngườianhhùng
Năm 1956, ông Đỗ Đình Truật
sangTQphụ trách các lớphọc tại
Học xá NamNinh. Cũng tại đây
ông gặp và làm quen với học giả
TrầnVănGiáp.Thờiđiểmbấygiờ
ông Giáp đến NamNinh để tìm
dấuvết củaHồQuýLy, domột số
tài liệuMinh sử ghi rằngHồQuý
Ly bị đày làm lính thú rồi bị giết
tại đây. Saukhi nghiêncứucác tài
liệu cổ sử ởNamNinh, ôngGiáp
khẳng định thông tin Hồ Quý Ly
bị đàyđếnQuảngTây làkhôngcó
thực. Đây là những thông tin nền
móng đầu tiên giúp ôngTruật sau
này đi tìmmộHồQuýLy.
nhớ vị chủ tướng của khởi nghĩa
Bãi Sậy, naynấmmồxanh cỏnơi
đất khách quê người.
ÔngGiápnóivớiôngTruật:“Bây
giờ đất nước ta tuy không còn bị
Pháp đô hộ nhưng vẫn còn chưa
thống nhất, tình hình chính trị-xã
hộichưayên.Khinàođấtnướcyên
bình, phải báo tinchoconcháucụ
Tán Thuật biết để đưa hài cốt cụ
về với quê hương”.
ÔngTruậtghinhớlờidặndòđó…
Đi tìmconcháu
cụTánThuật
Khi Cáchmạng văn hóa xảy ra
tại TQ, tình hình bất ổn, nhiều du
họcsinhViệtNam, trongđócóông
Truật phải về nước. Tới khi chiến
tranh biên giới nổ ra, việc qua lại
giữa hai bên bị cách trở. Cho đến
khi hai nước bắt đầu bình thường
hóaquanhệnhữngnăm1990, ông
Truật cùng học tròNguyễnThiện
Đứcmới liên hệ với những người
thuộcdònghọNguyễnThiệnThuật
để thông tin. Do là dòng dõi của
NguyễnTrãinêndònghọkháđông
(ông Nguyễn Thiện Đức cũng là
bà con với Nguyễn Thiện Thuật
nhưng làhọxa), trongkhi cầnphải
tìm người là dòng dõi trực hệ để
rước hài cốt về.
Trong cuộc khởi nghĩaBãi Sậy,
gia đình Nguyễn Thiện Thuật là
tấm gương sáng về tinh thần yêu
nước, sẵnsànghysinhkhángPháp
đếncùng.Hai người cháu ruột của
NguyễnThiệnThuật bị triều đình
taysainhàNguyễnxử tử.Haingười
em ruột của ông làNguyễnThiện
Dương, NguyễnThiệnKế đều hy
sinh vì nước. Hai người con trai
NguyễnThiệnTuyển,NguyễnThiện
Thườnghy sinhanhdũng.Saukhi
Bãi Sậy tanvỡ, anhhùngNguyễn
ThiệnTuyểnvềchiếnkhuYênThế
tiếp tục chiến đấu, sau bị giặc bắt
và bị xử chém tại BầnYênNhân
vào tháng 4-1909. Do vậy, để dò
hỏi tìmđượchậuduệcủacụThuật
rất khókhăn trongđiềukiện thông
tin ít ỏi ngày đó.
Rồi cóngười choôngTruật biết
ôngTrầnTrọngTân (lúc đó đang
là phó bí thưThành ủyTP.HCM)
cóbiếtngười cháunội củaNguyễn
ThiệnThuật, vậy là ôngTruật tới
tìmhiểu thì đúngnhưvậy.
NguyêncụNguyễnThiệnThuật
cònmộtngười con trai tênNguyễn
VănSâm, lúc khởi nghĩaBãi Sậy
hãycònnhỏ tuổi, saunàyôngSâm
vàoHuế làmnghệnhâncungđình
chuyên tu bổ, sửa chữa các công
trình trong hoàng thành rồi ông
vàoNam sinh sống. Ông Sâm có
mộtngườicon trai tênNguyễnVăn
Longđã thamgia hoạt động cách
mạng, làbí thưBiênHòađầu tiên.
Sau năm 1954, ông Long tập kết
raBắc, làmgiámđốcCônganHà
Nội trong nhiều năm. Chính ông
Longcũng làngười thành lậpnên
đội bóng đáCông anHàNội vào
năm 1956. Khi nghỉ hưu, ông về
sống ở TP.HCM. Khi ông Truật
tìm tới, ông Long lúc này đã gần
90 tuổi nhưng vẫn còn rất mạnh
khỏe vàminhmẫn. Được biết tin
vềmộphầnôngnội củamình, ông
Long rất vui mừng.
Đưangười về với
quêhương
Ông Long đã nhờ ôngVũ Hắc
Bồng (lúcđó làgiámđốcSởNgoại
vụTP.HCM)soạnmộtcôngvăngửi
qua TQ, trong đó nêu rõ nguyện
vọng gia đìnhmuốn xinmang hài
cốt tướngquânNguyễnThiệnThuật
về lạicốhương.Mấy thángsaubên
TQgửi côngvănphúcđáp, họcho
biếtdokinhtếpháttriểnnênTPNam
Ninhđãmở rộng ra, khuvựcnghĩa
trangởđồiQuanKiềuvì vậyphải
giải tỏađể thànhkhudân cư.Ngôi
mộcủacụNguyễnThiệnThuậtcũng
như các ngôimộ khác ở đây đã bị
giải tỏamấynăm trướcđâynhưng
không rõđã quy tậpvề đâu.Họ sẽ
kiểm trakỹ lại rồi sẽ thông tin sau.
Khi nghe tin này, cả ôngTruật lẫn
ôngLongđều rất lo lắng…
Rất lâu sau, bên TQmới gửi
công văn sang lần nữa, thông báo
đã tìm thấynơi quy tậphài cốt của
NguyễnThiệnThuật.Thì racómột
ân nhân làmột người Việt sống ở
TQ,với tấm lòngdànhchomộtanh
hùngđất nước, người nàyđãđứng
ra lo liệuhếtmọiviệcđểdidờimộ
phầncủaNguyễnThiệnThuật sang
đồi Đại Lĩnh nằmở phíaNamTP
NamNinh, cùng khu vực nghĩa
trangcủabộđội, thươngbinhViệt
Nam sang TQ điều trị và mất tại
đây trước năm1975.
Đếnnăm2005, tỉnhHưngYênđã
phối hợp với địa phương và dòng
họ của lãnh tụ khởi nghĩaBãi Sậy
NguyễnThiệnThuậtsangNamNinh
để bốcmộ. Tại đồi Đại Lĩnh, sau
khi làm các thủ tục pháp lý và thủ
tục tâm linh (xinphép long thần thổ
mạch tạiđịa trạchcũngnhưkínhxin
linh hồnNguyễnThiệnThuật cho
phépmanghài cốt về quê hương).
Hàicốtcủaôngsauđóđượcđưavề
an táng tại quê hươngXuânDục,
huyệnMỹHào.Khudi tích lăngmộ
củaôngđượcđặtgầnvới câyđềcổ
thụ, vốn là vọng gác tiền tiêu của
nghĩa quânBãi Sậynămxưa. Đây
không chỉ làmangýnghĩa lịch sử.
Để tạ ơn đã báo tin về phầnmộ
tổ tiên, ông Long, lúc này đã 94
tuổi,mời hai thầy tròôngTruật tới
nhà dùng cơm.
“Đấy làmột bữa tiệc thịnh soạn,
chúng tôiđượcmờiuống rượuquý
nhiềunăm tuổiđựng trongchéncổ.
ÔngLong rấtvuivàhài lòngvìvào
nhữngngày thángcuốicủacuộcđời,
ông đã được chứng kiến phầnmộ
ôngnội trởvềvớiquêhương”-ông
NguyễnThiệnĐứcnhớ lại…
Kỳ sau:
Ngôi mộ cổ ở cao tốc
LongThành -DầuGiây
HÀNH TRÌNHĐI TÌMMỘCỔ - BÀI 4
Manghàicốt
Nguyễn
ThiệnThuật
vềvới
quêhương
Khi khai quậtmộ danh tướngNguyễn Thiện
Thuật, bên dưới quan tài còn nguyên bia đá
cũ. Đây là cách quy tậpmộ kiểu cũ nhưng
rất có giá trị, đề phòng vì bất cứ lý do gì nếu
biamộ phía trên bị hư hỏng haymấtmát,
khi tìm thấymộ người ta vẫn xác định được
mộ phần của ai.
Rồi một hôm ôngGiáp nói với
ôngTruật: “Sángmai chúng ta sẽ
đi viếngmộmột người anh hùng,
đấy làcụTánNguyễnThiệnThuật”.
Ông Truật ngạc nhiên, hỏi lại:
“Hóa ramộ cụTánThuật ở ngay
NamNinh đây sao?”.
Ông Giáp nói: “Đúng vậy! Ta
nhờ con viết một bài điếu để đọc
trướcmộ của cụ”.
Đượcgiao trọng tráchnhưng thay
vì viết bài điếu, ôngTruật lại làm
mộtbài thơdài, trongđócónhững
câu:
“Rừng lau trại sậy quânmột
nhóm/Chínhnghĩakhôngmờnghĩa
quốc gia…”.
Sánghômsauhai thầy tròđiđến
đồiQuanKiều, saukhi len láchqua
nhiều ngôi mộ, cả hai đến trước
một ngôi mộ với bia đá ghi dòng
chữ “Việt Nam cách mạng. Cố
tướng quân Nguyễn Công Thiện
Thuật -Chimộ”. Tại đâyhai thầy
trò đã cúi đầu thắp hương tưởng
CăncứBãiSậyxưakia
khôngchỉlànơitrọng
địahiểmyếuvềmặt
quânsựmàcònlànơi
hộitụlinhkhíngũhành
đủcả.Thápcanhvàcửa
ravàoởhướngTâyBắc
làcungCàn.Chỗannghỉ
củaônglàđịađiểmcó
phongthủyrấtđẹp.
MộvànhàbiacủaNguyễnThiệnThuật.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook