207-2017 - page 8

CHỦNHẬT 6-8-2017
8
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
TácgiảNgữYên
cũngchính lànhàbáoTrầnCôngKhanh, công tácở tòasoạnnhiều tờbáo
như
SàiGònTiếpThị
,
DiễnĐànDoanhNghiệpCuốiTuần
,
TiaSáng
,
ThếGiớiTiếpThị
…Các
tácphẩmđãxuấtbảndướibúthiệuNgữYên:
Ngườiăn rong
(2005, 2009),
Ngườiăn rong2
(2013),
Nhữnggìchưadạyở trườngbáochí
(2017),
HươngvịmiềnTây
(viếtchung, 2016).
Chuôngvàngvọngcổ
đấuvới
Đườngđếndanhcavọngcổ
(PL)-Cuộc thi
Chuôngvàngvọngcổ
2017doĐàiTruyền
hìnhTP.HCM tổ chức đã được khởi động vào cuối tháng
7 vừa qua. Hiện cuộc thi đang bước vào vòng sơ khảo.
Giámkhảo của vòng chungkết cuộc thi sẽ là nhữngnghệ
sĩ gạo cội, vang danh của cải lương thời vàng son như
Bạch Tuyết, Minh Vương, Thanh Tuấn. Ngoài ra, cuộc
thi còn cóbanhuấn luyệnviên là nhữngnghệ sĩ nổi tiếng
nhưKimTửLong, LêTứ, QuếTrân. Tuynhiên, vào thời
điểm hiện nay, một cuộc thi vọng cổ khác tương tự cuộc
thi
Chuông vàng vọng cổ
Đường đến danh ca vọng cổ
2017 cũng đang được khởi động. Năm ngoái
Đường đến
danh ca vọng cổ
đãgâyđược tiếngvangbởi sựmớimẻvà
sự trởvề củanghệ sĩNgọcHuyềnởvị trí giámkhảo-huấn
luyện viên sau 14 năm vắng bóng trong nước. Năm nay,
theo tin hành lang, có khả năng bộ ba giám khảo vẫn là
những ngôi sao của cải lương những năm 1990 nhưKim
Tử Long, ThoạiMỹ, PhươngHồngThủy.
HÒABÌNH
XiếcTP.HCMđếnHàNộisau
15năm
(PL)-Từngày10đến13-8, tại rạpxiếcTrungương (Hà
Nội), Đoàn xiếc TP.HCM sẽ tái ngộ với khán giả thủ đô
sau15năm lỗi hẹn.Tạimỗi đêmdiễnởHàNội,Đoànxiếc
TP.HCMsẽdiễnba trích
đoạnxiếc
Đất phương
Nam
,
Phi châu hoang
Bạch Tuyết và
bảychúhề
với sự tham
gia của hơn 20 diễn
viên xiếc của đội Bầu
trời xanh… Các nghệ
sĩ xiếc của Liên đoàn
Xiếc Việt Nam tại Hà
Nội cũng sẽ tham gia
mỗi buổi diễn với các
tiếtmụcxiếchềdonghệ
sĩTiếnHưng,MạnhCường thực hiệnvà các tiếtmục xiếc
thú.Giávécác suất diễnbanngày120.000-150.000đồng/
vé, các suất diễn tối 120.000-200.000 đồng/vé. Được biết
15 năm qua, vì nhiều lý doĐoàn xiếcTP.HCM đã lỗi hẹn
với khán giả thủ đô trong khi thường xuyên đi lưu diễn
nước ngoài, còn các đoàn xiếc từ phía Bắc thường xuyên
lưu diễn ởmiềnNam.
TÂMKHANH
Hoạtđộngvănhóanghệ thuật
NgữYênchọnđườngđến…
baotửbạnđọc
“Sài Gòn là nỗi niềm tha hương của tôi.Mỗi lần về quêmình lại hoài tha hương.Mỗi lần tha hươngmình lại hoài quê.
Đó là tình cảmmà tôi muốn gửi đến người đọc trongmột số bài viết về ẩm thực củamình” - nhà báo, tác giảNgữ Yên
nói về những quyển sách ẩm thực của ông.
HÒABÌNH
thựchiện
S
áng 5-8, tại đường sách
TP.HCM, nhà báo Trần
Công Khanh (bút danh
NgữYên)đãgặpgỡ,giao
lưucùngđộcgiảvới chủ
đề“SàiGòncủangười thahương”
nhândịpông ramắthaiquyểnsách
mới
SàiGònchởcơmđiănphở
Sài Gònồ bỗng ngon ghê!.
Không theo trào lưu
viết vềSài Gòn
.
Phóng viên:
Đã và đang có
trào lưu viết về Sài Gòn ở nhiều
người thuộc nhiều thế hệ, nhiều
nghề nghiệp…Ông có xếp mình
vào trào lưu đó?
+Tác giả
NgữYên:
Lúcmà tôi
bắtđầuviết loạtbàivềSàiGòn trên
báo
Sài Gòn Tiếp Thị
thì chưa có
trào lưugì hết.Có thời gianngười
tacòncấmdùngchữSàiGònnữa.
Saunày,cácnhàsáchmớinângviệc
viết vềSàiGòn thànhmột dòng“à
lamốt”, thờithượng.Cònnhưquyển
sáchnày, bắt đầu từnăm2003với
loạtbàivềSàiGòn trênbáo thì sao
là trào lưu được!
.
Vì sao ông chọn chữ Sài Gòn
gắnvớinhữngquyểnsáchcủamình
trongkhi quyển sáchcủaông luôn
hòaquyệngiữa yếu tốSàiGòn và
những ký ức, so sánh về những
vùng quê. Với ông, tình yêu Sài
Gòn ra sao?
+SàiGòn lànỗiniềm thahương
của tôi. Mỗi lần về quê mình lại
hoài tha hương.Mỗi lầnmình tha
hương mình lại hoài quê. Đó là
tình cảmmà tôi muốn gửi thông
điệp đến người đọc trongmột số
bài viết. Chọn chữ Sài Gòn là tôi
chọn lâu rồichứkhôngphảido trào
lưubâygiờ.SàiGòn lànơi tôichọn
để sống dù có lúc mình nhớ quê.
DùngchữSàiGòncòn làđể…bán
sách chạy hơn.
.
Nếu nói một điều gì đó ngắn
gọn về Sài Gòn và ẩm thực Sài
Gòn, ông sẽ nói gì?
+Trênbáo
SàiGònTiếpThị
Tết
2014, tôi cómột bài viếtmang tên
“SàiGònbaodung”
.Nhiều tờbáo
saunàyđã lấy lạichữ“SàiGònbao
dung” này làm bài báo xuân cho
mình. Sài Gòn là vùng đất dung
chứa ẩm thực của cả nước.
Giúpngười đọcăncả
quákhứ
.
Lànhàbáo, thưký tòasoạncủa
những tờbáoviết vềkinh tế, vì sao
ông lại chọnviết vềẩm thực?Ông
viết đến từcảmgiác tựnhiên, ham
thíchănuốnghay là tìmhiểu, khảo
cứu để viết?
+ Lúc đầu là sự thiếu thốn cây
bút ẩm thực tại báo
Sài Gòn Tiếp
Thị
nên tôi được yêu cầu, năn nỉ,
động viên viết. Sau đó dần dần
trở thành cái duyênđểmìnhnhận
được sự hoan nghênh từ độc giả,
tạo thành động lực khuyến khích
để mình viết tiếp, viết nhiều về
ẩm thực.Tùy trườnghợp, cómón
mình thấynóngon, ham thích, có
món mình thấy không ngon lắm
nhưngnógợi nhớnhưkhi tôi ngồi
lột từng chiếc lá chùm ruột ra ở
một chiếc nemNinh Hòa, cách
nơi tôi sống thuở nhỏ 30 cây số,
tôi bèn nhớ ra: “A, cái nem này
người ta gói đến mười mấy cái
TácgiảNgữYêntrongbuổiramắthaiquyểnsáchmới
SàiGònchởcơmđiănphở
SàiGònồbỗngngonghê! .
lá chùm ruột”. Khi người ta gói
như vậy, tôi nghĩ đến cảm xúc
của người gói, tôi muốn dẫn bạn
đọc vào cái ngon bắt đầu từ việc
bóc lá chùm ruột cho đến khi ăn
chiếcnemNinhHòa.Khi viếtmột
món ăn, có khi tôi muốn độc giả
nhớ vềmón nàymình từng được
mámình nấu ăn cho thuở nhỏ ra
sao. Tức là tôi giúp người đọc ăn
cả quá khứ.
Đườngđến…bao tử
bạnđọcnhanhhơn
đến trái tim
.Công việc làmbáogiúpgì cho
ông trong quyển sách viết về Sài
Gòn, vềẩm thực?Ôngcó sợmình
sẽ nhàm chán và mòn đi khi viết
mãi vềmột đề tài?
+Tôi áp dụng cách làm báo để
viết sách làđi thực tế, ăn,ghi chép,
hỏinhữngngườihiểubiếthơnmình,
đọc nhiều để tra cứu. Và cảm ơn
nhất là “ôngGoogle”. Nhưngmà
“ôngGoogle”ổngcũngkỳ lắm,bài
copynhiều lắm,mìnhkhôngchúý
dễ bị bứt khỏi bài gốc.
Muốn khôngmòn, không chán,
vậy thì mình phải lăn. Hòn đá có
lănmớicuốnđượcnhiều rêu,nhiều
bụi,chứhònđánằmmộtchỗ là thua.
Vậy thì phải đi, đi nhiều thì phải
chịucực.Tôi chọnviếtvềẩm thực
như cách đi bằngmột con đường
ngách trongviết lách củamìnhvà
sẽđi suốt conđường.Vàchọnbao
tử là con đường tôi đi nhanh đến
với độc giả hơn là chọn trái tim.
.
Sài Gòn và cuộc sống bây giờ
baogồmẩm thựcđãkhôngcònnhư
ngày trước nữa. Thực phẩm bẩn
đang lànỗi lo củamọi người,mọi
nhà. Viết về ẩm thực, là một nhà
báo gắn với thời sự, ông có nghĩ
rằng mình cần đề cập đến nỗi lo
thực phẩm bẩn ở sách của mình,
giúp độc giả ăn đẹp, ăn ngonmà
vẫnan toàn?
+Đầu tiên, đánhgiá cái bẩn thì
mìnhphải nhìn lại bản thânmình
coi cách đánh giá như thế nào.
Nếu đánh giá bẩn như kiểu một
số tờ báo nói nước mắm truyền
thống là bẩn thì tôi không bao
giờ đánh giá như vậy. Khi đánh
giá thì phải trung thực, không từ
độngcơnàokhác,phải trung thành
với ngòi bút củamình, không để
cái gì làm ngòi bút mình cong đi
được. Bắt đầu từ hơn một năm
nay, cả xã hội chứkhông riênggì
tôi quan tâm đến nguồn gốc của
thực phẩmđể biết bẩnhaykhông
bẩn, trong các bài viết của mình
tôi bắt đầu đề cập điều này. Cách
đâyhai tuần tôi cóviết bài
“Cẩm
Thanh - vườn rau xanhmướtmột
màu”
về 11 hộ chỉ trồng 1 ha rau
thôi. Họ tựkiểm soát lẫnnhauvà
đóng dấu hữu cơ của quốc tế để
đưa ra thị trường.
.
Xin cámơnông.
Khiviếtmộtmónăn,
cókhi tôimuốnđộc
giảnhớvềmónnày
mìnhtừngđượcmá
mìnhnấuănchothuở
nhỏrasao.Tức làtôi
giúpngườiđọcăncả
quákhứ.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook