218-2017 - page 16

12
THỨNĂM
17-8-2017
Đời sống xã hội
Thôngtinmớivềhọc
phínămhọc2017-2018
TheochỉđạocủaSởGD&ĐTTP.HCM,việc
thuvàsửdụnghọcphí,cũngnhưcáckhoảnthu
khácvẫnđượcthựchiệnnhưnămhọctrước.
Sáng16-8, SởGD&ĐTTP.HCM cóvăn bản gửi
đến các trường trên địa bànTPvề hướng dẫn thu,
sử dụng học phí và các khoản thukhác chonăm học
2017-2018 tại các cơ sởgiáo dục công lập.
Theođó, vừa quaUBNDTP.HCM đã chấp thuận
đề xuất củaSởGD&ĐTTPvề việc giữ nguyênmức
học phí của nămhọc 2016-2017 trong các trường
công lập ápdụng chonăm họcmới 2017-2018.
Cụ thể,mức học phí ápdụng tại các quận1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, BìnhThạnh, PhúNhuận, Gò
Vấp, TânBình, TânPhú, ThủĐức vàBìnhTân:Đối
với nhómnhà trẻ là 200.000 đồng/tháng/học sinh;
nhómmẫu giáo là 160.000đồng; nhómTHCS và bổ
túcTHCS là 100.000 là đồng; THPTvà bổ túcTHPT
là 120.000 đồng.
Ởkhuvực các huyệnBìnhChánh, HócMôn, Củ
Chi, CầnGiờ vàNhàBè,mức thu học phí ở nhóm
nhà trẻ là 140.000 đồng;mẫugiáo là 100.000đồng;
THCS và bổ túcTHCS là 85.000 đồng; THPTvà bổ
túcTHPT là 100.000đồng.
Việcmiễnhọc phí cho học sinh khối tiểuhọc, học
sinh hệ chuyên trong các trườngTHPT chuyênvà
trườngTHPT có lớp chuyên vẫn tiếp tục được duy
trì. Dođó, theo chỉ đạo của Sở, việc thu và sử dụng
học phí, cũng như các khoản thu khác vẫn được thực
hiệnnhư nămhọc trước.
Sở cũng lưuý, do học phí quyđịnh thu theo định
kỳ từng thángnhưng nếuphụhuynh học sinh nào có
nhu cầuđóng gộp cho cả năm học hoặc cho cả học
kỳ thì trườngmới được thu. Tức với phổ thông,một
nămhọc thu là chín tháng/năm, cònvới các cơ sở
mầm non, giáo dục thường xuyên, dạy nghề và các
khóa học ngắn hạn thì phải thu học phí theo số tháng
thực học.
Về các khoản thu thỏa thuận, Sởđề nghị cácPhòng
GD&ĐTphối hợpvới PhòngKế hoạchTài chính của
quận/huyệnđể xâydựng, xemxét các khoản thu phù
hợp với tìnhhình thực tế địa phươngvà từng đơn vị,
không thu càobằngvà phải đượcUBND quận/huyện
đồng ý. Trong đó, các khoản thu hộ, chi hộ phải được
tổ chức lấy ýkiến đồng thuận từ tất cả phụ huynh.
Các khoản thu phải được thông báo công khai,minh
bạch bằngvăn bản đếnphụhuynh, ghi rõnội dung
từngkhoản thu, khi thu phải có biên lai.
Sở cũng nhấnmạnh việc thunày phải thôngqua bộ
phận tài vụ, giáo viên tuyệt đối không được trực tiếp
thu, chi tiền của học sinh. Các trường cần giãn thời
gian thu, không thunhiềukhoản cùngmột lúc gây áp
lực cho phụ huynh.
PHẠMANH
XuânBắc,HiềnThụccùngngồi “ghế
nóng”
Gươngmặt thânquennhí
Gươngmặt thânquen nhí
2017
sẽ chính thức lên
sóng lúc 21giờ thứSáuhằng tuần (từngày18-8) trên
kênhVTV3 -Đài Truyền hìnhViệt Nam.
Năm nay, danh hàiXuânBắc và ca sĩ HiềnThục
sẽ ngồi “ghế nóng” thay thế nghệ sĩHồngVân và ca
sĩMỹLinhởmùa giải trước. Bên cạnhđó, chương
trình cũng chào đón sự trở lại của nghệ sĩ Hoài Linh
trong vai trò giámkhảo.
Ởmùa giải thứ tư này, các thí sinh sẽ khôngkết
hợp cùng huấn luyệnviên, chia thành từng cặp thi
đấunhưnhững năm trước. Thayvàođó, sáu thí sinh
nhí sẽ biểudiễnđộc lập trên sânkhấu. Ba ca sĩ (Quốc
Thiên, Chí Thiện, ThuThủy) và hai vũ công (Đình
Lộc, HuỳnhMến) sẽ đồng hành cùng các bạnnhỏ
trong quá trình luyện tập.
Gươngmặt thânquen nhí
2017 là cuộc so tài của
các thí sinhnhí trong độ tuổi 8-13. Đó đều là những
bạnnhỏ từng tạođược dấu ấn đặc biệt trongnhiều
chương trình truyền hình thực tế khác nhưĐào
NguyênThụyBình, á quân
Giọnghát Việt nhí
2016;
ca nươngĐặngTúThanh, á quân
Biệt tài tí hon
2017;NgôPhươngBíchNgọc, á quân
Vietnam’sGot
Talent
2014…
TN
THANHTUYỀN
L
á thư của cô Mai Thị
Thạnh (56 tuổi, ngụ xã
Bình Sơn, huyện Long
Thành,ĐồngNai)đượcmột
bạnđọcchuyểnđếnbáo
Pháp
Luật TP.HCM
trong những
ngày gần kề năm học mới.
Tìmđếnnhà của côởĐồng
Nai, chúng tôi mới tường
tận hơn về những trăn trở
của cô với hoàn cảnh của
cháumình.
Khôngsinh thêmcon
để toàn tâmnuôi cháu
Chođếnnay,côThạnhvẫn
nhớ như in cái ngày em trai
cô,anhMaiPhướcTùngmất.
Đôimắt côvẫn rơm rớmđỏ
khi nhắc về người em cùng
trải qua bao khó khăn ở đất
khách. Hai chị em đùm bọc
lẫn nhau để kiếm sống nơi
xứ người...
Mai Thị Anh Thư (tám
tuổi) và Mai Phước Hùng
(bảy tuổi) làhai đứaconcủa
anhTùng.Mẹcủahai emđã
theobạnbè sang laođộngở
Malaysia từ năm 2013 đến
nay, không liên lạc về với
gia đình. Từ ngày vợ bỏ đi,
hàng xóm lời ra tiếng vào,
anh Tùng đau lòng rồi ôm
tâm bệnh. Năm 2014, anh
Tùngquađời, bỏ lại hai đứa
con.Mộtmình côThạnh lại
gồnggánhnuôihaiđứacháu
nhưchínhcon ruộtcủamình.
Thươngem, cônguyệnnuôi
hai cháu học hành đến nơi
đến chốn. CôThạnh vừa là
người cha, vừa là ngườimẹ
củahai em, chỉdạychocháu
từng li từng tí với ướcmong
hai em sẽ thành người.
CôThạnh cũng có chồng
vàmột người con gái bị cụt
mất chân trái trong một vụ
tai nạn giao thông. Hai vợ
chồng cô trước đây đi cạo
mủcao suđểkiếm sống.Từ
ngàyvềhưuđếnnay, cô chỉ
trông chờ vào đồng lương
hưu rồi buôn bán nhỏ để
trang trải chi phí sinh hoạt.
Khi hai đứa cháu đến tuổi
đến trường, giađình trởnên
khó khăn hơn vì quá nhiều
khoản phải lo.
“Cô từngmuốn sanh thêm
đứaconnhưngcôkhôngnỡ
khinghĩđếnhaiđứacháu...”
- côThạnh tâm sự.
Hai vợ chồng cô cứ thế
chắt chiu từng đồng kiếm
được để lo cho cháu được
đến trường như bao đứa trẻ
cùng trang lứa.
“Mìnhmànằmviệnđiều trị
thìphảinằmdàidài, bỏcháu
ởnhàai lo.Rồi tiềnviệnphí
nàykianữa,nếunằmviện thì
không có đủ để lo tiền học
chohai đứanhỏ.Chịuđựng
cơnđaumột chút đểchohai
cháuđượcđến trường, được
học chữ” - cô nói.
Cầu cứumột phần
chi phí học hành
Biết sức mình ngày càng
yếu, lại không biết gửi gắm
ai để chăm lo cho hai cháu
khi chúngmỗingàymỗi lớn,
cô Thạnh gõ cửa nhiều nơi
để “cầu cứu”.
Từng học đến hết lớp 12,
côThạnhcànghiểu rõgiá trị
củaconchữvới cuộcđời của
hai cháu. Mỗi lần cho cháu
ăn, tắmgộihaydạycháuhọc,
côđềudặndò rằngphải học
để lấyconchữmànuôi thân.
“Hơn nữa, cô cũngmuốn
hai đứanhỏphải cónghị lực
để tự vươn lên trong cuộc
sống chứ không phải ỷ lại
vào sự giúp đỡ đó mà lười
laođộng, lười họcvà savào
chơi bời” - cô nói.
Sáchvởcủahai em lànhờ
mọi người xung quanh cho
lại, áoquầnđihọc thìcôgiáo
cho từhainăm trướcđếnnay
vẫncònmặclạiđược...Những
nămhọc trước, cảhaiemđều
được xếp loại học sinhkhá,
giỏi; thamgia vàokỳ thi vở
sạch chữ đẹp của trường và
đềuđoạt giải.Hyvọng rằng
conđườngđến trườngcủahai
em sẽ không bị lỡ dở.
Ở một góc giường, hai
chị emAnh Thư và Phước
Hùng cầm hai cuốn tập để
học bảng cửu chương theo
lời dặn của côThạnh. Hôm
nào cũng vậy, hai em đều
cùng nhau học, làm phép
toán do côThạnh giao.
Cô chị Anh Thư thì nói
rằng mong ước của em là
trở thànhcôgiáođi dạyhọc.
“Cô giáo dạy môn gì cũng
được. Chỉ cần là cô giáo
thôi” - Anh Thư nói. Còn
cậu em trai PhướcHùng thì
nói chắc nịch: “Con muốn
làm bác sĩ”.
Khi nhắc đến việc không
đượcđến trườngnữa, cảhai
emnhìnnhau rồi khôngnói
gì.Látsau,PhướcHùngquay
lại nói với tôi rằng: “Côcon
có nói, nếu không đi học,
tụi con sẽkhổ cực lắm.Con
muốn được đi học”.■
Lời “cầucứu”cho
cháuđượcđihọc
NỗilolớnnhấtbâygiờcủacôThạnhlàhaiđứacháuđứngtrướcnguycơ
khôngđượctiếptụcđếntrườngtrongthờigiantới.
CôThạnhkiểmtratậpvở,dòbảngcửuchươngchoAnhThưvàPhướcHùngtrướcthềmnămhọcmới.
Ảnh:THANHTUYỀN
ĐiềucôThạnhmong
muốn làaiđócóthểgiúp
cô lomộtphầnchiphíhọc
hànhchohaiđứacháucủa
mình,côcũngsẽ lochứ
khôngỷ lạivàosựgiúpđỡ
củamọingười.
Saonối ngôi
ramắtphiênbản thiếunhimùađầu tiên
(PL)- Ngày 16-8, chương trình truyền hình
Sao
nối ngôi
đã ramắt phiên bản thiếu nhi mùa đầu tiên
với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng nhưHồng
Vân, Thanh Bạch, vợ chồng nghệ sĩ KimTử Long,
Trinh Trinh, Đức Hải, Bình Tinh, Lê Nguyễn Trường
Giang... cùng với các nghệ sĩ có con em tham gia
chương trình.
Sao nối ngôi
phiên bản thiếu nhi là cuộc thi dành cho
con em các nghệ sĩ 7-13 tuổi. Mỗi tiết mục của các thí
sinh nhí đều có sự đồng hành, trợ giúp hay tham gia
biểu diễn của gia đình các em và các kháchmời nổi
tiếng. Nghệ sĩ HồngVân vàMCThanh Bạch là hai
giám khảo xuyên suốt của cuộc thi bên cạnhMC kiêm
tổng đạo diễn của chương trìnhĐình Toàn. Ngoài ra,
mỗi đêm thi còn cómột giám khảo kháchmời và 100
khán giả ở trường quay cho điểm trực tiếp.
Sao nối ngôi
phiên bản thiếu nhi doĐài Phát thanh-
Truyền hìnhVĩnh Long phối hợp cùng Jet Studio thực
hiện, phát sóng hằng tuần vào lúc 21 giờ thứNăm trên
kênh THVL1, bắt đầu từ ngày 24-8.
HÒABÌNH
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook