219-2017 - page 14

14
THỨSÁU
18-8-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Trên toàn cầu, AI có thể thúc đẩy tổng sảnphẩmquốc
nội (GDP) toàn cầu tăng thêm 14% vàonăm 2030, tương
đương với 15,7 ngàn tỉ USD, công ty kiểm toán chuyên
nghiệp PwC cho biết trongmột báo cáo tháng 6-2017.
Năng suất laođộngđược cải thiện sẽ chiếmhơnmột nửa
tổng lợi íchkinh tế từAI từgiữanăm2016đến2030, theo
PwC. Tuynhiên, hiệnnay việc ứngdụngAI bênngoài các
lĩnhvựccôngnghệvẫncònđangởgiai đoạn thửnghiệm,
theo tậpđoàn tưvấnMcKinsey.
TRUNGNHÂN-BẢOANH
T
rí tuệ nhân tạo (AI) đã không ít lầngặpnhiều chỉ trích
- từnhữngnhà lãnhđạocó tầmnhìnxa trông rộngnhư
nhà sáng lậpTesla - ôngElonMusk, đượcmệnh danh
như “Người sắt” của đời thực. Ông thậm chí đã từng so
sánhAI với “việc triệuhồi quỷdữ trongmột bộphimkinh
dị” chođếnnỗi sợbị thay thế bởi các côngnghệmáymóc
của lực lượng lao động chân tay.
Vấnđềnguyhiểmnhất
Ngày14-8vừa qua, ElonMusk lại tiếp tục lênmạngxã
hội Twitter đăng đàn cảnh báo về các rủi romàAI có thể
mang lại: “Nếu bạn còn chưa lo sợ vềAI thì hãy bắt đầu
đi là vừa. Nguy hiểm gấp bội lần Triều Tiên”. Tuyên bố
này được ông chủ của Tesla đưa ra sau khi mộtAI được
thiết kế bởi công ty tin họcOpenAI thắng toàn bộ người
chơi tronggiải thi đấu trò chơi trực tuyếnDota2nổi tiếng
toàn cầu.Mọi đườngđi nước bước của các thí sinh là con
người đều bị đoán trước, phản đòn nhanh hơn và chính
xác hơn con người.
Đây không phải là lần đầu tiên Musk lên tiếng cảnh
báoAI sẽ là vấn đề quốc tế nguy hiểm nhất trong tương
lai. Tháng 10-2014, ông từng gọi AI là “mối đe dọa lớn
nhất” đối với sự tồn tại của nhân loại. Ông tiếp tục mở
nhiều dự án đầu tư vào ngành công nghệ phát triển “siêu
trí tuệ”với lýdonhằm “đểmắt đếnnhữngđiềuđangdiễn
ra”. Hồi 17-7,Musk cũng trực tiếp đề nghị với các thống
đốc Mỹ cần xây dựng luật lệ quản lý phát triển siêu trí
tuệ nhân tạo, theo
TheGuardian.
Tiếng nói của Musk không cô độc. Thiên tài Stephen
Hawking năm 2014 cũng từng cảnh báo con người cần
suy xét cẩn thận trước khi “ban” chomáymóc trí thông
minh: “Chúng sẽ tự hoạt động, tự thiết kế lại bản thân
với tốc độ không tưởng. Con người, bị giới hạn với sự
tiến hóa sinh học chậm chạp, sẽ không thể tranh đua nổi
và sẽ bị áp đảo”. Trả lời hãng tin
BBC
, nhà khoa học nổi
tiếng ngườiAnh cũng bày tỏmối lo ngại rằng: “Một siêu
trí tuệ nhân tạo sẽ dư sức hoàn thành cácmục tiêu nó đề
ra.Nếu cácmục tiêunàymâu thuẫnvới conngười, chúng
ta sẽ gặp rắc rối lớn”.
Tỉ phú Bill Gates cũng nằm trong số những nhà tiên
phong về công nghệ lo ngại AI thay đổi thế giới: “Ban
đầumáymóc có thể chỉ giúp việc cho chúng ta và không
phải siêu trí tuệ. Nếu quản lý tốt thì đây là điều tích cực.
Nhưngchỉ vài thậpniên sau, trí tuệđó sẽđủmạnhđểkhiến
chúng ta lo lắng. Tôi tán đồng ý kiến của ElonMusk”.
Thôngminhđếnmức nguyhiểm
Các nhà nghiên cứu của Facebook mới đây đã dừng
phát triển một hệ thốngAI sau khi phát hiện hệ thống
này tự tạo ra một hệ thống ngôn ngữ giao tiếp riêng.
Theo trang
Digital Journal
, trongmột lần trao đổi thông
tin, hai chương trìnhAI mà Facebook đang phát triển là
Bob vàAlice đã từ bỏ các quy tắc ngữ pháp tiếngAnh và
trao đổi bằng những cấu trúc câu rối loạn đến vô nghĩa.
Các nhà nghiên cứu nói rằng cuộc trao đổi thông tin trên
tưởng chừng vô nghĩa nhưng thật sự đó chỉ là phần nổi
của tảng băng chìm. Họ lưu ý rằng việcBob vàAlice lặp
lại các từvà cụm từmột cáchvô tổ chức làmột ngônngữ
riêng. Trong cuộc trò chuyệnđặc biệt này, họ tin rằnghai
chương trình trên đang thảo luận về số lượng mỗi phần
việcmà chúng nên thực hiện.
Các công nghệAI sẽ hoạt động theo nguyên tắc “khen
thưởng”, mà theo đó chúngmong đợi khi thực hiệnmột
hành động nào đó, nó sẽ mang lại cho chúng “lợi ích”.
DhruvBatra,một nhà nghiên cứu tạiHọc viện côngnghệ
Georgia, từng làm việc tại nhóm FacebookAI Research
(FAIR), chobiết trong thí nghiệmnày sẽ không có “phần
thưởng” nào nếu tiếp tục sử dụng tiếngAnh. Do đó, hệ
thốngAI sẽ tự tìm ramột giải pháp hiệu quả hơn để thay
thế. “Các chương trình này sẽ quên dần những ngôn ngữ
dễhiểuvà tự tạo ra cácmãký cho chính chúng.Nókhông
khácmấy cách con người tốc ký” - Batra lưu ý.
Facebook muốn các chương trình AI giao tiếp bằng
tiếngAnh đơn giản, một phần bởi họmongmuốn chúng
có thể giao tiếp với con người. Tuy nhiên, các nhà khoa
học tại Facebook thừa nhận rằng họ thật sự không hiểu
các ngôn ngữmàAI tự phát minh ra. Điều này phần nào
dấy lên lo ngại cácAI sẽ sử dụng ngôn ngữ riêng vàmột
ngày nào đó các robot có thể giao tiếp bí mật, nổi loạn
và quay lưng chống lại con người. Đây chính là lý do
khiến các nhà nghiên cứuFacebook phải dừng phát triển
hệ thốngAI này, theo
Forbes.
Cáchmạng của tiềmnăng vôhạn
Dù phải ra quyết định “giết” hai chương trìnhAI “nổi
loạn” trên, ôngchủcủaFacebook là tỉphúMarkZuckerberg
vẫn tỏ ra lạc quan về tiềm năng vô hạn của các siêu trí
tuệ nhân tạo. Cuối tháng qua, tỉ phú trẻ tuổi người Mỹ
đã đăng đàn phản pháo các lo ngại của ElonMusk, gọi
nhữngngười phảnđốiAI đã “làm lốvề các viễn cảnh tận
thế”, lan tỏa sự sợhãi và đã hànhđộng “vô tráchnhiệm”.
CEO của Facebook cũng khẳng định bản thân mình rất
lạc quan về tương lai của AI. “Công nghệ có thể được
dùng cho việc tốt lẫn việc xấu. Quan trọng là ta phải cẩn
thận, xây dựng như thế nào, công nghệ gì và sử dụng ra
sao” -Mark Zuckerberg khẳng định.
TheoôngRobSubbaraman, nghiên cứuvềkinh tế châu
Á tạiViệnNomura, trí tuệ nhân tạovà các loại côngnghệ
hiện đại khác có thể phát triển ở những nước còn đang
thiếuhụt lực lượng laođộng trẻbaogồmNhậtBản,Trung
Quốc, HànQuốc vàĐài Loan. “Nếu như chúng ta không
coi trọng trí tuệ nhân tạo, các loại robot và các phương
thức để bù đắp vào sự thiếu hụt nguồn lao động trẻ thì
chúng ta sẽ làm chậm lại sự phát triển tiềm năng vô hạn”
- ông Subbaraman chia sẻ
với
CNBC
.
Ông Subbaraman cũng
nhắc đến Nhật Bản như là
một đất nước lý tưởng cho
cuộc cáchmạng trí tuệnhân
tạophát triển: “VìNhậtBản
đangphải đối diệnvới khủng
hoảngdânsốgiàhóavàgiảm
kỷ lục trongnhữngnămvừa
qua, vì thế nước này rất cần
các loại máy móc và công
nghệAIđể thay thếnguồn lực
laođộnghiện tại”.Trướcđó,
Thủ tướngNhậtBảnShinzo
Abe cũng đãmạnh dạn tuyên bố rằng chính phủ của ông
không hề e sợ trí tuệ nhân tạo và loại công nghệ này có
thể giúpNhật Bản phát triển.
Một lập luận thường thấy để phản bác lại nỗi sợ trí tuệ
nhân tạo là công nghệ này sẽ tạo ra những ngành công
nghiệp và công việc mới. Ông Subbaraman cũng nhấn
mạnhđiềuquan trọng là các chínhphủ sẽ cầnphải đào tạo
lại các công nhân để họ có những kỹ năng cần thiết cho
các côngviệc sắp tới. “Các chínhphủ cầnphải hướng tới
tương lai và bắt đầu hành động ngay bây giờ về đào tạo
lại côngnhân, khuyếnkhích sự linhhoạt của laođộng, chi
tiêu thêm ngân sách tài chính của họ vào việc này” - ông
Subbaraman cho biết.■
Siêu trí tuệcó thậtsự
đedọanhân loại?
NhiềungườilongạimộtcuộcchiếnhạtnhânnổragiữaMỹvàTriềuTiên,
cònvớicácnhàkhoahọchàngđầuthếgiới,rủirotừtríthôngminhnhântạo
cònđángsợhơnnhiều.
“Sựtrỗidậycủacáctrí
tuệnhântạođầyquyền
năngcóthể làđiềutốt
nhấttừngxảyđếncho
nhân loại,hoặccũngcó
thể làđiềukhủngkhiếp
nhất.Đếnnaychúngta
vẫnchưathểbiếtđược
viễncảnhnàosẽđến”-
StephenHawking.
Ảnh2:
Mộtconrobot
cótênTOPIOchơibóng
bàntại triển lãmrobot
quốctế(IREX)ởTokyo
hồinăm2009.Ảnh:
HUMANROBO
Ảnh3:
Cáchmạngtrí
tuệnhântạosẽphát
triểnởnhữngnước
đangphảiđốimặtvới
sựgiàhóavàgiảmkỷ
lụcdânsố.Ảnh:AP
Ảnh1:
Trongkhi tỉphúElonMusk
(trái)
biquanvềviệcAIsẽđedọanhân loại,nhàsáng lậpFacebookMarkZuckerberg
(phải)
tintưởngAIsẽnângtầmconngười.Ảnh:BIGTHINK
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook