219-2017 - page 13

13
THỨSÁU
18-8-2017
Đời sống xã hội
Trẻmắcđộngkinh
ngangmức thếgiới
Nếutrẻđộngkinhlâusẽthườnggặpphảicácrốiloạnvềtâmthầnnhư
rốiloạntăngđộng,tựkỷ,trầmcảm,loâu…
NhàvănhóaHữuNgọcnhận
giải thưởng lớnVì tìnhyêuHàNội
(PL)- Ngày 17-8, Ban tổ chức giải thưởng
Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã thông
báo kết quả của giải thưởng lần 10 - 2017 và
chương trình kỷ niệm 10 năm giải thưởng. Giải
thưởng lớn Vì tình yêu Hà Nội đã được trao cho
nhà văn hóa Hữu Ngọc với những đóng góp to
lớn trong việc nghiên cứu, quảng bá “chân dung
văn hóa” Hà Nội.
Ngoài ra, hội đồng giám khảo và ban tổ chức
còn trao ba giải đồng hạngmục cho năm tác giả,
cá nhân trong tổng số 11 đề cử. Theo đó, ở hạng
mục việc làm có hai câu chuyện được vinh danh
là việc xây dựng phố đi bộ khu vựcHồGươm và
hành độngmiệt mài xóa quảng cáo rao vặt, làm
sạch các con ngõHàNội của cựu binhMỹ Paul
GeorgeHarding.
Ở hạngmục ý tưởng, giải được trao choSởGTVT
TPHàNội với đề án “Tăng cườngquản lý phương
tiệngiao thôngđườngbộnhằm giảmùn tắc giao
thôngvà ônhiễmmôi trường trên địa bànHàNội,
giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn năm2030”. Ở hạng
mục tác phẩm, giải được trao cho cố nhà vănBăng
Sơnvới tập tùybút
Thú lang thang ngườiHàNội,
Thú ăn chơi người HàNội
. Cũngở hạngmục này,
hai nhiếp ảnhgia làNguyễnHữuBảo và nữ nghệ sĩ
LeosHerrik, người HàLan cũngđược nhậngiải.
VIẾTTHỊNH
Cầnchế tài doanhnghiệp thiếu
quan tâmbữaăncôngnhân
(PL)- Ngày 17-8, BanQuản lý an toàn thực
phẩm (ATTP) TP.HCM và BanQuản lý các khu
chế xuất và công nghiệpTP.HCM (Hepza) đã
tổ chức lễ ký kết đảm bảoATTP trong khu công
nghiệp-khu chế xuất (KCN-KCX) trên địa bànTP.
Theo bà PhạmKhánh Phong Lan, Trưởng ban
Quản lýATTPTP.HCM, thời gian quamặc dù cơ
quan chức năng đã có nhiều cố gắng trong quản
lýATTP trongKCN-KCX nhưng nguy cơ ngộ
độc thực phẩm vẫn còn “lơ lửng”. “Để hạn chế
ngộ độc thực phẩm xảy ra tại cácKCN-KCX cần
nâng cao trách nhiệm của chủ doanh nghiệp (DN).
Không thể chấp nhận chủDN chỉ biết hợp đồng
cung cấp suất ăn cho công nhân nhưng lại bỏ quên
khâu giám sát chất lượng. ChủDN cần trực tiếp
gặp đối tác để ký hợp đồng cung cấp suất ăn đảm
bảoATTP. Cạnh đó, phải có chế tài đối với chủ
DN thiếu quan tâm đến chất lượng bữa ăn của
người lao động” - bà Lan nói.
Theo ôngNguyễnHoàngNăng, Trưởng ban
Quản lýHepza, 17KCN-KCX trên địa bàn
TP.HCM hiện có hơn 1.170DN hoạt động với
trên 285.760 công nhân. Trong số đó hơn 360DN
hợp đồng cung cấp suất ăn từ bên ngoài. “Việc
kiểm soát nguồn nguyên liệu cung cấp cho các cơ
sở chế biến suất ăn công nghiệp vẫn còn nhiều bất
cập. Do bị khống chế giá thành nên nhiều cơ sở
đã chọnmua nguyên liệu không rõ nguồn gốc dẫn
đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm trongKCN-KCX
rất dễ xảy ra” - ôngNăng nhấnmạnh.
TRẦNNGỌC
HÀPHƯỢNG
S
ovớinhữngnăm trước,
tỉ lệ trẻmắc độngkinh
hiện nay cao hơn rất
nhiều. Tuy nhiên, hiện các
BV nhi đa phần chỉ có thể
điều trị bằng thuốcmàchưa
thể phẫu thuật đạt hiệuquả.
Điều này gây khó khăn rất
lớnkhôngchỉ chobác sĩmà
còn cho người bệnh.
Chiếm0,5%
các loại bệnh
Con tám tuổi cũng là tám
năm chị Võ Thị Liên (ngụ
quận6,TP.HCM) vất vả, bỏ
toànbộcôngviệcchỉđểởnhà
cùngcậucon traikháukhỉnh
chiếnđấuvới cănbệnhđộng
kinh.ChịLiênchohay từkhi
con trai chị tròn bốn tháng,
cháu bắt đầu có những cơn
co giật từ độ 3-20 giây sau
đó dừng. Đến khi con được
một tuổi, những cơn co giật
biểuhiệnngàymột rõrệthơn.
“ĐếnBVbác sĩ có nói bé
mắc chứng động kinh toàn
thể, kê thuốc rồi dặn dò cho
về. Dù gia đình có điều trị
nhưng cũng do chủ quan,
hay lơ là nên cháu thường
bị quên thuốc. Có lần thấy
cả tuầncháukhôngcogiậtgì
nên nhà tôi cho cháu ngưng
thuốc, ai ngờ hôm sau cháu
phải trị lại. Nay nó tám tuổi
nhưng chỉ chơi một mình,
không dám ra ngoài và đi
học thì càngkhông thể” -chị
Liên tâm sự.
Khoa Cấp cứu BV Nhi
đồng 1mỗi ngày tiếp nhận
trêndưới 10 trườnghợp các
bénhậpviện trong tình trạng
sốt, sốt cao dẫn đến co giật.
Trong 10 trẻ co giật có ba
trẻ xuất phát từ động kinh
bẩm sinh, phần còn lại là do
ảnhhưởng từ sốt cao, từ các
bệnh lý liên quan đến não
như viêm não siêu vi, viêm
nãoNhật Bản…
Theophân tích từThS-BS
Nguyễn Kiến Minh, Phó
khoa Nhiễm thần kinh, BV
Nhi đồng 1 TP.HCM, hiện
nay tỉ lệ động kinh củaViệt
Nam đã bằng với tỉ lệ động
kinh trên thếgiới, tứcchiếm
0,5% những loại bệnh. Và
số lượng trẻmắc động kinh
hiện nay đang tăng lên khá
nhiều,mộtphầnnguyênnhân
làdo tỉ lệcứusốngcácembé
sinhnon, sinhngạt, cácbébị
xuấthuyếtnão,viêmnãocủa
chúng tangàymộtnhiềuhơn
trước.Mànhữngembémắc
cácbệnhvà có tật này chính
là những bé dễ bị tăng động
hơn rất nhiều những em bé
thông thường.
Bên cạnh đó, số lượng
trẻmắc động kinh chúng ta
chưa thể giải quyết triệt để,
một số trẻ do điều trị không
đúngcách,dùng thuốckhông
theo chỉ dẫn của bác sĩ dẫn
đến kháng thuốc. Trong khi
chúng takhông thểcan thiệp
bằngphươngphápphẫu thuật
giải quyết triệt để vì ởViệt
Nam điều kiện phẫu thuật
còn rất hạn chế và không
toàndiện.“Tôiđãchứngkiến
khá nhiều cái kết đáng tiếc
của các bé mắc động kinh,
những hậu quả đó nếu cha
mẹ chú ý hơn thì con trẻ đã
cómột tương lai hoàn toàn
khác” -BSMinh nói.
Khó khăn trong
điều trị
Cũng theo BS Minh, số
liệu thực tế hiện nay cho
thấy khoảng 20% trẻ em bị
động kinh sẽ có khuyết tật
về trí tuệ, cáccơnđộngkinh
diễn ra càng nhiều thì mức
độảnhhưởngcàngcao.Nếu
trẻ động kinh lâu sẽ thường
gặpphải các rối loạnvề tâm
thầnnhư rối loạn tăngđộng,
tựkỷ, trầmcảm, loâu…Đây
chính lànguyênnhângâycản
trở học tập và hòa nhập với
người thân, bạnbèvànhững
người xung quanh.
“Mặcdùbiếtmứcđộnguy
hiểmnhưvậynhưngcónhiều
người vẫn chưa thật sự hiểu
về động kinh của trẻ. Họ
vẫn còn sai lầm khi cho con
trẻ sửdụngnhữngbài thuốc
dân gian, sử dụng cách điều
trị truyền thống hay tôi vẫn
nghenóivềcácloạithựcphẩm
chứcnăngđiều trịđộngkinh
khôngcóhiệuquả.Mộtphần
khác lại buông tay quá sớm
với động kinh, họ cho rằng
đây làbệnhdi truyền, không
thểcứuvãnđược.Thếnhưng
sự thật trẻ bị động kinh nếu
phát hiện sớm, điều trị đúng
cách thì có thểgiảiquyếtdứt
điểm trong vòng hai năm” -
BSMinh nói.
Qua đây BS Minh cũng
khuyếncáocácbậcphụhuynh
nênchúýkhi thấyconmình
bấtngờcocứng, cogiật toàn
thân, trẻđột ngột ngãxuống
đất trongvòng từ30giâyđến
baphút có thểkèm theomắt
trợn ngược, sùi bọt mép…
mà trước đó trẻ không sốt,
không đau ốm gì nên đưa
trẻ đến cơ sở y tế và miêu
tả chính xác hành động của
conchobácsĩ.Đồng thờikết
hợpvới xét nghiệmđiệnnão
đồ thường hoặc điện não đồ
video, làmmộtsốxétnghiệm
thăm dò hình ảnh như chụp
cộng hưởng từ (MRI)… để
tìm nguyên nhân.
“Khi trẻcómắcđộngkinh,
cha mẹ nên cho con uống
thuốcđềuđặnnhằmđạtđược
hiệuquảcaonhất.Thêm thời
gian chăm sóc, trao đổi, nói
chuyệnvới con trẻđểcácbé
khôngmắc các triệu chứng
kèm theogâyảnhhưởngđến
sứckhỏe củabé” -BSMinh
khuyến cáo.■
BácsĩđangkhámchomộtcabệnhnhimắcđộngkinhtạiBVNhiđồng1.Ảnh:HP
Nguyhiểmkhi cho trẻngậmmuỗng,
uốngchanhkhi sốtdẫnđếncogiật
Khi trẻxuấthiệncácdấuhiệucogiật, lầnđầuchamẹnên
quan sát nhưngđến lần thứhai, thứba cần liênhệ cơ sở y
tếđể kiểm tra. Chamẹ tuyệt đối không cho trẻ cắn các vật
quácứngnhưđũa,ngóntay,chỉnênchotrẻngậmvậtmềm,
giúptrẻnằmnghiêngđểđàmnhớtcóthểchảyrangoàitránh
nghẹt thở. Bên cạnhđó, không thọc tay vào cổ trẻ, không
vắt chanhhaybất cứ thứgì vào cổhọng trẻvì sẽkhông có
tácdụnggì, đôi lúc làmphản tácdụng, ảnhhưởngđếncác
cơquankhác.
Đồng thờikhi trẻcócácbiểuhiệnsốt, chamẹnênquản lý
cơnsốtthậtkỹ lưỡng.Nếutrẻsốtcaoquá39,5độCcầnđưatrẻ
đếnBVđểtránhcácảnhhưởngđếnnão,gâydichứngvềsau.
BS
NGUYỄNQUANGVINH,
khoaNhiễm thầnkinh
BVNhiđồng1
Trẻbịđộngkinhnếuphát
hiệnsớm,điềutrịđúng
cáchcóthểgiảiquyếtdứt
điểmtrongvònghainăm.
Độngkinhcóhainhóm:Động
kinhcónguyênnhânvàkhông
có nguyên nhân hay còngọi
vôcănmàngàyxưamìnhhay
gọi làdoyếu tốgendi truyền.
Nếu trẻmắc động kinh thời
giandàimà khôngđượcđiều
trị phùhợpdễdẫnđến chậm
phát triển, để lại cácdi chứng
ở não như bại não, khiến bé
sốngđời sống thực vật, hoặc
có thể sẽđột tửdẫnđến tình
trạng tửvong.
ThS-BS
NGUYỄNKIẾNMINH
Tiêu điểm
Côngnhânmộtcơsởcungcấpsuấtăncôngnghiệpđang
chếbiếnthứcăn.Ảnh:TRẦNNGỌC
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook