219-2017 - page 9

9
THỨSÁU
18-8-2017
Đô thị
hôngcó
Máybơmchốngngập
khổnglồcónguycơ“lỗihẹn”
TP.HCMsắphếtmùamưa,việcchậmlắpmáybơmcóthểdẫnđếntìnhhuống
khôngthểchứngminhhiệuquảchốngngập.
GS
VÕĐẠI LƯỢC
,
nguyên
Viện trưởngViệnKinh tếvà
Chính trị thếgiới:
Phí BOTđang
đènặng lênvai
doanhnghiệp
Hiện nay các nhà
đầu tư đều muốn
đầu tư BOT trên các
tuyến đường cũ vì chi
phí thấp, thu hồi vốn
nhanh. Rất ít đơn vị muốn làm tuyến đường
mới hoàn toàn. Ngoài ra, hầu hết dự án BOT
được chỉ định thầu. Bộ GTVT lý giải là do
không có người tham gia đấu thầu. Nhưng
tôi đề nghị phải xem xét lý do vì sao không
đấu thầu được.
Theo tôi, đối với các con đường huyết mạch
như quốc lộ 1 thì Nhà nước phải bỏ kinh phí
ra làm và trực tiếp thu phí. Nếu cho doanh
nghiệp đầu tư BOT vào một tuyến đường cũ
thì phải quy định mức phí vừa phải nhằm đảm
bảo hài hòa lợi ích của người dân, Nhà nước
và nhà đầu tư.
Chi phí logistic Việt Nam hiện ởmức 25%
GDP nên sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt
Nam bị hạn chế. Chi phí vận tải Việt Nam quá
đắt so với thế giới. Vì vậy, vấn đề ở đây là Bộ
GTVT và Chính phủ phải xem xét nhằm giảm
dần chi phí logistics xuống. Cụ thể là phải
giảm chi phí BOT, nếu tiếp tục tăng lên thì
các doanh nghiệpViệt Nam không cạnh tranh
được. Phí BOT đang dồn gánh nặng lên vai
doanh nghiệp và kìm hãm nhiều ngành nghề
phát triển.
TS
NGUYỄNHỮUĐỨC
,
chuyêngiagiao thông:
Phải lấyýkiến
người dânvề
mứcphí BOT
Hiện nay các dự án
BOTđang thiếu sự
minh bạch, đặc biệt ý
kiếnngười dânkhông
được quan tâm. Trong khi về nguyên tắc, khimột
dự án được lập ra, các cơ quan chức năngphải
thực hiệnkhảo sát về kỹ thuật, kinh tế,môi trường
và xã hội. Trongđókhảo sát về xã hội là rất quan
trọng. Tuynhiên, khâunàyởViệtNam làm rất
qua loa và sai đối tượng.
Lâu nay khi khảo sát người dân, chúng ta cứ
mặc định UBND địa phương hoặc các hội là
người đại diện nhưng đối tượng trực tiếp sử
dụng dịch vụ là người dân lại không được khảo
sát. UBND không thể đại diện cho người trực
tiếp sử dụng dịch vụ được. Vì thế, mức phí các
trạmBOT cũng phải được lấy ý kiến đối tượng
trực tiếp sử dụng dịch vụ là người dân chứ
không phải là UBND địa phương.
HiệnnayTổng cụcĐường bộViệt Namđã có
một số nỗ lực như lắpbảngđiện tử công khai
thông tin thu phí. Tuynhiên, những thông tin quan
trọngnhưdoanh thu, số lượngxe lại không thấy.
Sự thiếuminh bạch tất nhiên sẽ dẫn đến phảnứng
của người dân trong thời gianqua.
VIẾTLONG
ghi
TRUNGTHANH
Phải đến cuối tháng
8-2017, việc lắp đặt
máy bơm công suất lớn
chống ngập đường Nguyễn
HữuCảnh (quậnBìnhThạnh,
TP.HCM) mới có thể hoàn
tất”. Tập đoàn Công nghiệp
QuangTrung (đơnvị chế tạo
và lắp đặt máy bơm chống
ngậpvới công suất có thể lên
tới 96.000 m
3
/giờ) cho biết
trongbáocáovừagửiThành
ủyTP.HCMgiải thíchvềcác
nguyên nhân làm chậm tiến
độ công trình này.
TheoTậpđoànCôngnghiệp
QuangTrung,máybơmchống
ngập đường Nguyễn Hữu
Cảnh không thể vận hành
trước ngày 10-8 như cam
kết ban đầu là do ba nguyên
nhân chính. Thứ nhất là do
mưa kéo dài. Sau khi đoàn
công táccủaThànhủyxuống
thị sát hiện trường thì xảy
ramưa liên tục 13 ngày nên
doanh nghiệp không thể thi
công được.
Thứhai,theoTậpđoànCông
nghiệpQuangTrung domật
độxecộ lưu thông trênđường
NguyễnHữuCảnhquá đông
nênphải chờ sau12giờđêm
mới có thể phân luồng phục
vụ thi công. Đến4giờ30 lại
tái lậpmặt đườngđểphụcvụ
lưu thông. “Tính ra thời gian
thicôngởkhuvựcđườngnày
mỗi ngày chỉ được ba giờ” -
TậpđoànCôngnghiệpQuang
Trung cho hay.
Nguyên nhân thứ ba được
TậpđoànCôngnghiệpQuang
Trung viện dẫn là do quy
địnhcủaTP.HCMvềviệccác
phươngtiệnthicônghạngnặng
chỉ đượcphépvàoTPsau12
giờ đêm và trước 5 giờ sáng
phải rời TP. “Nếu vi phạm
sẽbị tạmgiữphương tiệnvà
bị phạt rất nặng” - Tập đoàn
Công nghiệp Quang Trung
thông tin.
Trao đổi với chúng tôi,
nhiềuchuyêngiachốngngập
cho rằng việc chậm lắp đặt
máybơm chốngngậpđường
NguyễnHữuCảnh có thể sẽ
dẫn đến nhiều tình huống dở
khóc dở cười.
Một vị giải thích: “TP.
HCM sắphếtmùamưa.Nếu
sau khi lắp máy bơm xong
mà không còn mưa lớn thì
không thể kiểm chứng được
hiệuquảchốngngậpcủamáy
bơm.Khi đóTPkhôngcócơ
sở thanh toán tiền cho công
trình chống ngập này. Như
vậy, cókhảnăngphảiđợiđến
mùamưanăm saumới có thể
đánh giá được hiệu quả của
máy bơm này”.
Liên quan đến chi phí vận
hành bơm chống ngập, theo
tìm hiểu của chúng tôi, đến
nay các sở, ngành liên quan
vẫn chưa thống nhất con số
cụ thể.
Ban đầu Tập đoàn Công
nghiệpQuangTrung đề xuất
choTP thuêmáybơmvới chi
phí hơn 15 tỉ đồng/năm, sau
đógiảmxuống cònhơn14 tỉ
đồng/năm. Song cả hai đơn
giánàyvẫnchưađượcSởTài
chínhTP.HCMchấp thuậnvì
chorằngsố tiền thuêmáybơm
vẫn còn cao so với kinh phí
chống ngập khác. Trong khi
đó, theo chỉ đạo của Bí thư
Thành ủy TP.HCM, chi phí
thuê máy bơm chống ngập
đườngNguyễnHữuCảnhphải
rẻ hơn các phương án chống
ngập tương tự.
Vềviệcnày,UBNDTP.HCM
cũng vừa đề nghị Tập đoàn
Công nghiệp Quang Trung
tính toán lại vàcóvănbảnđề
xuất chính thứcmức giá cho
thuê máy bơm chống ngập
thí điểm cho đườngNguyễn
HữuCảnh cũng như phương
thức thanh toán hợp lý nhất
trên tinh thần hợp tác, chia
sẻ với TP.■
Đãsắphếtmùamưanhưngcôngtrình lắpđặtmáybơmcôngsuất lớnchốngngậpđườngNguyễnHữu
Cảnhvẫnchưahoànthành.Ảnh:KB
Ý kiến chuyên gia
Ngày 17-8, ôngHuỳnhĐứcThơ, Chủ tịchUBNDTPĐà
Nẵng, cho biết đã ký đề án kiện toàn tổ chức hoạt động của
đội kiểm tra quy tắc đô thị quận, huyện và tổ kiểm tra quy
tắc đô thị phường trên địa bànTP.
Theo đó, đội kiểm tra quy tắc đô thị quận, huyện tại
TPĐàNẵng được thành lập từ năm 1998. Tính đến tháng
5-2017, toànTPĐàNẵng có 298 viên chức, người lao động
tham gia lực lượng này.
Thế nhưng cómột thực tế hiệnnay là có đến 88,5% số
lượng thành viênĐội kiểm tra quy tắc đô thị quận, huyện
không có trình độ chuyên ngành về xâydựng. Do đó không
thể đảmbảo chất lượng trong việc thực hiện các nhiệm vụ
kiểm tra, hướngdẫnvề trật tự xây dựng, trật tự đô thị.
Nguyênnhân lực lượngnàykhông có trình độ chuyên
môn là vì lịch sử chuyển giao từ lực lượng thanh niênxung
kích củaTPvềUBND quận, huyện và do công tác tuyển
dụng hợpđồng lao động tạiUBND các quận, huyện theo
phân cấp.
Theo đề án, hiệnnayUBND các phường tự hợp đồng
laođộng để bố trí làm thành viên tổ kiểm tra quy tắc đô thị
phường là không đúng quyđịnh. Dođó, đề nghị UBND các
phường chấm dứt việc hợp đồng lao động tại các phường để
bố trí công tác kiểm tra quy tắc đô thị phường.
Đồng thời, đề nghị UBND các quận căn cứ tìnhhình
cụ thể tạimỗi phường, bố trí thành viênđội kiểm tra quy
tắc đô thị quận, huyện thamgia tổkiểm tra quy tắc đô thị
phường (biệt phái phụ trách địa bàn phường).
Được biết đề ánnày đưa ra các điềukiện, tiêu chuẩn
chuyênmôn, nghiệpvụ rất cụ thể, như thành viênđội kiểm
tra quy tắc đô thị quận, huyện phải đảmbảo tốt nghiệp
trung cấp trở lên. Nhómngànhnghề đào tạo là xâydựng,
quản lý đô thị, quản lýđất đai,môi trường, giao thông-công
chính, kinh tế, luật, hành chính.
Đối với đội trưởng, đội phóđội kiểm traquy tắcđô thị quận,
huyệnngoài cácđiềukiệnnói trên thì việcbổnhiệmphải theo
quyđịnhcủaUBNDTPvề tiêuchuẩn, điềukiệnbổnhiệm
chứcvụ trưởng, phó trưởngphòngvà tươngđương thuộc
UBNDquận, huyện.
Những trườnghợp viên chức, người laođộng đang công
tác tại các đội kiểm tra quy tắc đô thị quận, huyệnmà chưa
có trìnhđộ chuyênmôn hoặc trìnhđộ chuyênmôn chưa
đảm bảo theoquy định thì phải cam kết thamgia đào tạo
bồi dưỡngnâng cao trình độ.
Sauba năm kể từngàyphê duyệt đề án này, nếu các đối
tượngnày chưa đạt chuẩn về trình độ chuyênmôn theoquy
định thì xemxét, thực hiện việc tinhgiản biên chế đối với
viên chức hoặc chấm dứt hợp đồng laođộng.
LÊPHI
89%cánbộthiếuchuyênmônđểkiểmtratrậttựxâydựng
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook