224-2017 - page 16

12
THỨ TƯ
23-8-2017
Đời sống xã hội
Nhiềuchương trìnhýnghĩa trongmùa
VuLanbáohiếu
(PL)-Ngày21-8, BanVăn hóaGiáo hội Phật giáoViệt
NamTP.HCM đã họp báo công bố nhiều chương trình
hoạt động vănnghệ-xã hội chomùaVuLan năm nay.
Theođó, từ ngày21 đến27-8, tại chùaPhổQuang (số2
HuỳnhLanKhanh, quậnTânBình, TP.HCM) diễn ra hội
chợ ẩm thực chay.
Cũng từngày21đến 27-8, tại chùaGiácNgộ (92
NguyễnChí Thanh, quận10, TP.HCM) sẽ diễn ra triển
lãm “Tranh tượngPhật giáo” và triển lãm “Vẻ đẹpẤn
Độ” với nhiềuhình ảnh liênquan đến đạoPhật tạiẤnĐộ.
Vào tối 27-8, tạiNhà hát HòaBìnhTP.HCM sẽ diễn
ra chương trìnhđại nhạc hội Phật giáomang tên “Điểm
tựa đời con”. Chương trình sẽ cónhiềumàn trìnhdiễn
ấn tượng như thả đèn trời, hình ảnhngườimẹ ngồi trên
chiếc nón lá để tiễn con đi, chờ con về nhưnhắc nhớ tình
thương chamẹ với con cái trongmùaVuLanbáo hiếu.
Chương trìnhđang được bán vé tại chùaGiácNgộ, chùa
PhổQuangvà tu việnTườngVânở đườngNguyễnHữu
Trí, TânTúc, huyệnBìnhChánh với cácmức giá 150.000-
300.000 đồng/vé.
TrongmùaVuLannăm nay, BanVăn hóa Phật giáo
TP.HCM cũng sẽ tặng 1.000 phần quà chođồng bào
khó khăn, đồng thời xây183 ngôi nhà tình thương tại
TâyNinh tổng trị giá 10-11 tỉ đồng dành cho kiều bào
Campuchia khôngnhà, không hộ khẩu từBiểnHồ trở về.
HÒABÌNH
“Đừngđểcáccôchúnghĩ rằngmình
đi xinchínhsách”
(PL)- BàNguyễnThị Quyết Tâm, Chủ tịchHĐND
TP.HCM, lưuý nhưvậy tại buổi khảo sát về quy trình thủ
tục cấpbảohiểm y tế (BHYT) cho người có công với cách
mạng tại TP.HCM từ năm 2015đếnnay, doBanVăn hóa-
Xã hộiHĐNDTP.HCM tổ chức ngày 22-8. 
Theo bàTâm, những người làm công tác chính sách đối
với người có công với cáchmạng cần làm việc trên tinh
thần hỗ trợ, tận tụy chứkhôngnênmáymóc. Cần xem
các gia đình có công là đối tượng phục vụ, chứkhông đơn
thuần là công việc hành chính vì sẽ khiến thânnhân của
họ tổn thương.
“Cần làm việc với tinh thần, thái độ đầm ấm, cảm thấu
chứkhôngphải banơn. Khi có thông tin,manhmối về
những người có côngvới cáchmạng cần tiếp cậngia đình
họ chứkhôngnhất thiết chờđợi đến khi gia đìnhđến làm
thủ tục. Bởi thực tế có người thấy thủ tục rườm rà, họ
không làm” - bàTâmnhắc nhở.
Đếnnay, SởLĐ-TB&XHTP.HCMđã tiếp nhận hồ sơ
và giải quyết chế độmột lần chohơn1.800 trườnghợp
với tổng số tiềnhơn 4,6 tỉ đồng. Tiếpnhận122 trường
hợp giải quyết trợ cấphằng tháng do quânđội và công
an chuyểnđến. Giải quyết thẻBHYT cho28.667 trường
hợp. Giải quyếtmai tángphí cho 546 trườnghợp. Ngoài
ra từ đầunăm 2016đếnnay, các quận/huyện đã hỗ trợ đào
tạo nghề cho 144 trườnghợp, giải quyết việc làm cho457
trườnghợp là con em thương binh, liệt sĩ. 
PHONGĐIỀN
VIẾTTHỊNH
N
gày 22-8, tại Hà Nội,
BộVH-TT&DLđã tổ
chức hội thảo lấy ý
kiếngópýdự thảoNghịđịnh
sửađổi, bổ sungmột sốđiều
củaNghị định xét tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh, giải
thưởngNhànướcvềvănhọc
nghệ thuật (VHNT).
Cầnđiều chỉnh
tiêu chí
Tại hội thảo, vấn đề được
nhiều đại biểu quan tâm là
quy định hiện hành, tiêu
chuẩn xét tặng giải thưởng
đểđượcđềnghịxét tặnggiải
thưởngHồChíMinhvàgiải
thưởng Nhà nước phải đạt
một trongcác tiêuchuẩn:Đã
được giải vàng, giảiAhoặc
giảinhất tại cáccuộc thi, liên
hoanchuyênnghiệpvà triển
lãm vềVHNT cấp quốc gia
doBộVH-TT&DL tổ chức.
Hoặcđãđượcgiải thưởngcao
nhất củaHộiVHNTchuyên
ngành trungương thuộc lĩnh
vựcchuyênngànhhoặcđược
tặnggiảicaonhất tạicáccuộc
thi, liênhoanchuyênnghiệp
vàtriểnlãmvềVHNTquốctế.
Nhà điêu khắc Nguyễn
Phú Cường cho rằng quy
định về huy chương vàng,
giải thưởng là bất cập. “Đời
sáng tácmỹ thuật nhiều lắm
là 20 năm, diễn ra bốn triển
lãmcấpquốcgia (nămnăm/
lần), khôngphải dễ cóđược
huy chương vàng vì nhiều
triển lãm không tìm ra huy
chương vàng. Trong khi đó,
nếu sovới sânkhấu,mỗi lần
hộidiễnsânkhấu làmấychục
huychương.Chưakểhộidiễn
sânkhấudiễn rađịnhkỳ2-3
năm/lần.Ngoài ra, cónhững
ngànhcủamỹthuậtnhưtượng
đàikhôngchấmhuychương.
Vì vậynếu ápdụng tỉ lệhuy
chương, giải thưởng cho tất
cả chuyên ngành là không
công bằng. Không thể cho
tất cả các ngànhVHNTvào
một giỏđược”.
Đồngquanđiểm,nhạcsĩVũ
Tự Lân khẳng định nếu xét
giải thưởngHồChíMinh,giải
thưởngNhànướcmàcăncứ
vàogiải thưởngA,B thì làm
khónhiềunghệsĩ.Nhạcsĩnhấn
mạnh: “Ví dụ có nhạc sĩ rất
xứngđángđượcgiải thưởng
nhưng không đủ tiêu chuẩn
xét vì khôngđủgiải thưởng.
Cầnnămgiải thưởngnhưng
ôngchỉcóba.HộiNhạcsĩđã
kiếnnghịvấnđềnàyvà trong
lần xét giải năm 2016 vừa
rồi, chúng tôi vẫn bỏ phiếu
cho nhiều nhạc sĩ dù không
đủ tiêuchuẩnvềgiải thưởng.
Vì có tácgiả sống trong thời
chốngPháp, để lại nhiều tác
phẩm tiêubiểuvàxứngđáng
nhưng lại khôngcócáccuộc
thi để có giải thưởng”.
Cùngchungquanđiểm,nghệ
sĩ nhiếpảnhChuChíThành,
nguyênChủ tịchHộiNghệsĩ
nhiếp ảnhViệt Nam, khẳng
định: “Thực tếcủaHộiNghệ
sĩ nhiếp ảnhViệt Nam, nếu
trongđợtxétgiải thưởngvừa
qua, áp dụng tiêu chí HCV,
giải thưởng thì Hội Nghệ sĩ
nhiếp ảnh không có ai được
giải thưởng Hồ Chí Minh,
giải thưởngNhà nước. Nhờ
cóđiềuchỉnhcủaThủ tướng
nênvềnhiếpảnhcónăm tác
giảđượcgiải thưởng.Vìvậy,
tiêu chí về giải thưởng, huy
chươngcầnđượcnghiêncứu
điều chỉnh”.
Tỉ lệphiếugây
khó khăn
Mộtvấnđềkháccũngnhận
được nhiềuýkiếnđónggóp
đó là quy định tỉ lệ phiếu
đồngýcủahội đồngcáccấp
phảiđạt90%mớiđược trình
lên cấp caohơn.Theonhiều
đạibiểu, quyđịnhnày làquá
khó khăn.
ÔngTrầnHữuSơn,PhóChủ
tịchHội Văn nghệ dân gian
ViệtNam, cho rằng:“Khixét
giải, tỉ lệ90%sốphiếu làquá
cao.Đừngđểmộtngườinắm
phiếuquyếtđịnh,chỉmộtngười
khôngbỏphiếu là“chết””.Từ
đó ông Sơn đề nghị tỉ lệ xét
giải nênđể là75%.
Chung quan điểm này, bà
NguyễnThịHồngNgát,Phó
Chủ tịchHội Điện ảnhViệt
Nam, cho rằng tỉ lệ 90% là
quá cao. “Nhiều người lên
vòng Hội đồng Nhà nước
rồimàvì thiếumột phiếu lại
trượt” - bàNgát khẳngđịnh.
Đạidiện lĩnhvựcđiệnảnh,
bà Ngát cũng kiến nghị lâu
nay việc xét giải thưởngHồ
Chí Minh, giải thưởng Nhà
nước lĩnh vực biên kịch - lý
luận -phêbìnhđiệnảnh toàn
gửi sang Hội Nhà vănViệt
Namxét.
Tuy nhiên, Hội Nhà văn
ViệtNam lạikhôngcónhiều
người hiểuvề biênkịch - lý
luận - phê bình nên toàn bỏ
qua. Vì thế, nhà biên kịch
HồngNgátmongmuốnviệc
xemxéthồsơở lĩnhvựcnày
nênđểchoHộiĐiệnảnhxem
xét vì “người ta làm việc
sâu sát với nhau nên hiểu
ai như thế nào, bỏ phiếu dễ
dàng hơn”.
Cùng với việc giảm tỉ lệ
dưới 90% thì nhiềuđại biểu
cho rằng cần nâng cao chất
lượng củahội đồng cấpnhà
nước.Hiệnnay,28 thànhviên
củahộiđồngnày thuộcnhiều
bộ, ngành và các chuyên
ngành khác nhau, trong đó
có cả Bộ Quốc phòng, Bộ
Công an. Theo nhiều đại
biểu, thành viên của Bộ
Quốc phòng, Bộ Công an
nên nằm trong hội đồng cơ
sở vì chức năng chủ yếu là
xét về nhân thân.■
Xét tặnggiải thưởng:Không
nênbỏchungmột“rọ”
Nếuápdụng
tỉlệhuy
chương,giải
thưởngcho
tấtcảchuyên
ngànhlàkhông
côngbằng.
Báocáo tại hội thảo, BộVH-
TT&DL chobiết trongđợt xét
tặnggiải thưởngHồChíMinh,
giảithưởngNhànướcvềVHNT
năm2016,Bộcónhậnđượcmột
sốđơn thư, kiếnnghị.
Tất cả thông tin kiến nghị
liênquanđến tácphẩm, cụm
tácphẩm,vềtácgiảcóhồsơđề
nghị xét tặng cácgiải thưởng
đềuđượckiểm tra, ràsoát, xác
minhkịpthời;minhbạch;không
để tình trạngcứcóđơn thư là
để lại hồ sơ.
Tiêu điểm
DanhhiệugiáosưcủaNgọcSơn là
"sựhoanhỉ tối tăm"
Bên lềhội thảo, nhàvănChuLai đãbày tỏquanđiểmvề
danhhiệu “giáo sư âmnhạc”của ca sĩ Ngọc Sơn. Theođó,
ông cho rằngđó là việc hết sức tùy tiện: “Chúng ta đang
lạmphát thuậtngữdanhhiệughêquá.Tình trạngnàyphổ
biếnsẽdẫnđếnchuyện“chợ trời"danhhiệu.Đây làsựhoan
hỉ rất tối tăm, nó thúc vàonhữnggiá trị vănhóa củamình
mộtcúhàihước.Thậmchínócòngâyrasựcáukỉnhvàphẫn
nộ. Việcmột ca sĩ hát nhạc bolero, tai tiếng kha khá, chưa
cómột công trình xán lạnnào…bỗngnhiênđược“phong
tặng”sáng lánggiữa trời là“giáo sư âmnhạc”thì đó làmột
sựhài hướckhông thểchấpnhậnđược.
Vànhư thế các giáo sư khoahọc, các nhànghiên cứu sẽ
cảm thấy chạnh lòng. Họ sẽ cảm thấy hóa ra cả cuộc đời
mìnhnỗ lực và kham khổđể tiến tới đỉnh caovề trí tuệ trở
thànhhài hước, trở thành tròcười, trở thành“chợ trời”hết”.
Nhạcsĩ
NgọcKhôi,
PhóChủ
tịchHội
NhạcsĩViệt
Nam,đang
phátbiểu
tạihội thảo.
Ảnh:VT
Cótácgiảsốngtrong
thờichốngPháp,để lại
nhiềutácphẩmtiêubiểu
vàxứngđángnhưng lại
khôngcócáccuộcthiđể
cógiảithưởng.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook