243-2017 - page 8

8
Đô thị
THỨHAI
11-9-2017
Tiêu điểm
VIẾTLONG
T
heo tìm hiểu của 
Pháp
Luật TP.HCM
, liên tiếp
những ngày qua Công
an huyện Văn Lâm (Hưng
Yên) đã có giấy triệu tập và
làmviệc với ít nhất ba tài xế
sửdụng tiền lẻđể trảphí qua
Trạm thu phí số 1, quốc lộ 5
(huyệnVănLâm,HưngYên).
Trongđócóhai tài xế taxi và
một phụ nữ làm nghề tự do.
Bức xúc vì “không
ănbánh cũngphải
trả tiền”
Một tàixế(xingiấu tên)cho
biết trongbangàyquaanhđã
dùng tiền lẻ để trả phí nhằm
phảnđốimứcphí tạiquốc lộ5
quácao.Từđóanhchịunhiều
áp lực từcông tynhưdọađuổi
việc.Tiếpđóanhbấtngờnhận
đượcgiấy triệu tập củaCông
an huyệnVănLâm với lý do
ghi trên giấy là “để làm việc
theo yêu cầu điều tra”.
Tại trụ sở Công an huyện
VănLâm, anhđược lực lượng
côngan“nhắcnhở”hànhđộng
trả phí bằng tiền lẻ.
“Khi công anhỏi tôi vì sao
dùng tiền lẻ, tôi bảo tuyến
đườngnàyhưhỏngnhưngphí
quá cao, mỗi lần chở người
thân đi ăn uống, cà phê, tiền
phí nhiều hơn tiền xăng và
tiền cà phê cộng lại.
Sauđócônganbảo:“Giờanh
nên ghi lời khai theo hướng:
Khi chởngười thânđi, tôi có
tiền lẻ thì rút ra trả như bình
thường chứ không phải phản
đối mức phí cao...”. Ý các
anh ấy bảo tôi viết theo kiểu
không phản đối giá trạm thu
phí... Tôi biết điềuđónhưng
vì phải ngồi ở trụ sởhơnbốn
tiếng và chịu một số áp lực
nhất định nên tôi đành phải
chiều theo hướng có trả tiền
lẻnhưngkhôngphảnđốimức
phí đểnhanhchóngvềnhà” -
tài xế này kể lại.
Tàixếnàycũngchobiếtviệc
mìnhvàmột sốngườikhác trả
tiền lẻmụcđíchgiúpcơquan
chức năng nhận ra cái sai để
sửanhằmmang lại côngbằng
cho người dân.
“Ngườidânchúng tôikhông
thể trảphí chomộtconđường
màmìnhchưa từngđi, làmsao
lại cóchuyện“khôngănbánh
cũngphải trả tiền”...” - tài xế
này nói.
Tương tự, tài xếMP cũng
Bản báo cáo về SơnTrà đã đượcĐàNẵng gửi
Thủ tướng nhưng những quan điểm về phát triển,
bảo tồn bán đảo với hệ sinh thái đặc biệt này đang
đón nhận nhiều ý kiến trái chiều.
TS-KTSTôVănHùng,
Trưởng banĐô thị HĐNDTP
ĐàNẵng, cho hay với các tiêu
chí đưa ra trong quá trình rà
soát là rất khoa học. Cụ thể
như về độ cao chỉ cho phép
khai thác dưới 100m, cho
phép xây dựng các công trình
kiến trúc phục vụ lưu trú ngắn
hạn (không có hình thức cư
trú); trên 100m thì chỉ tổ chức các loại hình dịch
vụ du lịch kiểu sinh thái; việc quy hoạch xây dựng
tuân thủmật độ xây dựng, đảm bảo yếu tố quốc
phòng, an ninh.
Đặc biệt, yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học rất
được chú trọng và cụ thể hóa bằng các giải pháp
rất cụ thể như: Không khai thác phát triển du
lịch vùng cư trú của voọc chà vá chân nâu, tạo
hành lang xanh đảm bảo việc di chuyển của voọc;
không khai thác các khu rừng đặc dụng; bảo vệ
các loài thực vật quý hiếm...
Điểm đáng lưu ý là lần đầu tiên địa phương sử
dụng phương pháp chồng ghép các bản đồ (địa
hình, phân bổ rừng đặc dụng, khu vực sinh sống
của voọc, khu vực bảo vệ nghiêm ngặt an ninh,
quốc phòng...) để xác định vùng được phép khai
thác, vùng hạn chế và vùng không được phép
khai thác. Đây là phương pháp khoa học, phù
hợp chuyênmôn đối với lĩnh vực quy hoạch cảnh
quan, đảm bảo việc quy hoạch du lịch đáp ứng các
chỉ đạo của Thủ tướng và BanThường vụThành
ủyĐàNẵng.
“Bài học ở đây, theo ý kiến cá nhân tôi, trước
hết là xem xét và giải quyết vấn đề dưới góc độ
tổng thể, mang tính hệ thống, chú trọng phát triển
kinh tế nhưng đồng thời phải đảm bảo các vấn đề
vềmôi trường, an ninh, quốc phòng... Tất nhiên,
trước đây trong quá trình thực hiện công tác quản
lý và phát triển đô thị đều chú trọng các yêu
cầu này. Nhưng tôi nhắc lại là phải xem xét một
cách có hệ thống. Như đã nói trên, việc áp dụng
phương pháp chồng lớp bản đồ làmột giải pháp
đảm bảo yêu cầu này.
Hai là phải coi trọng công tác bảo vệmôi
trường, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên. Bởi lẽ đây chính là tài sản vô
giá, là yếu tốmang lại bản sắc cho đô thị Đà
Nẵng, nhất làmục tiêu hướng đến là TPmôi
trường.
Thứ ba, công tác quy hoạch phát triển đô thị cần
được cụ thể hóa bằng các quy chế quản lý kiến
trúc, các khu vực nhạy cảm là phải có quy chế
riêng. Cuối cùng là coi trọng công tác giám sát
của nhân dân, ý kiến phản biện của hiệp hội nghề
nghiệp, chuyên gia trong các lĩnh vực trước khi
thực hiện các dự án xây dựng”- ôngHùng nói.
LÊPHI
BánđảoSơnTrà:
“Phảicoitrọngsự
giámsátcủanhândân”
TàixếBM
dùngtiền lẻ
trảphíqua
trạmBOT
quốc lộ5để
phảnđối
mứcphí.
Ảnh:
VIẾTLONG
“Tôichorằngđây làcâu
chuyệnhàihướctheokiểu
“đờichađóngphí,đời
con lạitiếptục...đóng
caohơn”,thậtkhóchấp
nhận...”-ôngNguyễn
Hòa,mộtngườidânTPHải
Dương,bứcxúc.
Liênquanđếnviệctriệutậptài
xế, chúng tôiđã liênhệvớiông
VươngVănNhật, TrưởngCông
anhuyệnVănLâm (HưngYên),
nhằm làm rõsựviệcnhưngbất
thành. Chúng tôi tiếp tục đặt
câuhỏi bằng tinnhắn: Cóhay
khôngviệcCônganhuyệnVăn
Lâm“địnhhướng”câutrả lờicho
tài xếnhưngkhôngnhậnđược
phảnhồi từ vị trưởng công an
huyện.
Dândùng tiền lẻquaBOT: “Không thể
hìnhsựhóa”
BOTquốc lộ5:"Không
ănbánh,saotrảtiền?"
Mộtsốtàixếchohaytrảtiềnlẻvớimụcđíchgiúpcơquanchứcnăngnhậnra
cáisaiđểsửa,manglạicôngbằngchongườidân.
cho biết chị bị công an mời
lên làmviệchai lần.Nộidung
chi tiết chị không tiện nói vì
ảnhhưởngđếncôngviệckinh
doanh.
“Tôi là người dân, không
phải doanh nghiệp vận tải gì
cảnhưng tôi bứcxúcviệc trả
phí cao nên phản đối. Hành
động của tôi rất trong sáng là
muốnđòi lạisựcôngbằngcho
ngườidânchúng tôi” -chịMP
chia sẻ ngắn gọn.
“Tôi cũng thấy vô lý,
huốnggì người dân”
MộtCSGTởtỉnhHảiDương
(xin giấu tên) cho biết Trạm
thu phí số 1 trên quốc lộ 5
đượcnângcấp, cải tạo từnăm
1996vàhoàn thànhnăm1998.
Trướcđây trạm thuphíchỉ thu
10.000 đồng, giờ lên 40.000
đồng nhưng đường bao năm
nay không được đầu tư và
sửa chữa.
“Vị trí nào bị “sống trâu”,
họdùngmáy càođimột chút
hoặcđào lênvá lấpmột chút.
Nênviệcthuphínàymìnhcũng
bức xúc, huống gì là người
dân...” -vịCSGTnàychiasẻ.
Chạydọcquốc lộ5, chúng tôi
gặp nhiều người dân (không
kinh doanh vận tải) đều cho
rằngmứcphíquốc lộ5không
tương xứng với mặt đường.
Theongườidân, tuyếnđường
nàyđãđượcđóngphíđầyđủ,
lẽ ra giờ con cháu họ phải
được hưởng thụ thành quả
của cha ông, nếu phải đóng
phí có chăng chỉ là phí bảo
trì đườngbộ.
“VìvậyviệcNhànướcgiao
choCông tyVidifi thuphí để
hoànvốnchomộtdựán làquá
vô lý.Tôi cho rằngđây làcâu
chuyệnhàihước theokiểu“đời
chađóngphí, đời con lại tiếp
tục... đóngcaohơn”, thậtkhó
chấp nhận...” - ông Nguyễn
Hòa, một người dân TPHải
Dương, bức xúc.
n
Khuvực
Trạmthuphí
số1,quốc
lộ5(huyện
VănLâm,
HưngYên).
Ảnh:
VIẾTLONG
MộtgócbánđảoSơnTràcódựánđầutư.Ảnh:L.PHI
Ngày8-9, tạibuổi tọađàmkhoahọc "CácdựánBOT -Chính
sáchvàgiảipháp,TSNguyễnSỹDũng,nguyênPhóChủnhiệm
VănphòngQuốchội, cho rằng trước tiênviệcngười dândùng
tiền lẻqua trạmkhôngcógì sai, nếuđòi xemxétkhởi tốngười
dân tộinàychứng tỏcôngankhônghiểuvấnđề.
“Cònviệcgâyrối,chúngtaphảixemđộngcơlàgì.Tôichorằng
độngcơkêugọichống lạisựbấtcôngkhôngcấuthànhtộihình
sự, cònđộngcơkêugọi phảnđối nhằmmụcđíchgâymấtổn
địnhthìmớicấuthànhtộiphạm.Anhkhôngthểhìnhsựhóamột
hànhvikhôngphạm luật...”-ôngDũngnhấnmạnh.
TheoghinhậncủaPV
PhápLuậtTP.HCM
trongcácngàyqua,
tại khuvựcTrạm thuphí số1, quốc lộ5 (huyệnVănLâm,Hưng
Yên), lực lượngcôngan,cảnhsátcơđộngvẫnđangphốihợpvới
doanhnghiệpđểđiều tiếtgiao thông.Hiện tượng tài xếdùng
tiền lẻđãgiảmhẳnsovớinhữngngàytrướcđó.Tuynhiên,cánh
tàixế,ngườidânvẫncònbứcxúc.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook