244-2017 - page 13

13
THỨBA
12-9-2017
Đời sống xã hội
nênbảnVịnđượcphân thành
khu trên và khu dưới. Hằng
ngày các cháu đến trường
đều phải có người đưa qua
sông. Sau này người dân ở
bảnVịnđãgóp sức, góp tiền
làmcâycầubằngvángỗbắc
qua sông nhưng cũng chỉ đi
được lúc trờikhôngmưa,còn
khi trời mưa nước dâng cao
thì không ít lần cầu cũng bị
lũ cuốn đi”.
EmVi VănTân, học sinh
lớp4,chobiết:“Nhàemởsau
núicách trường4kmnênmỗi
ngày em đến trường thường
phải dậy từ5giờ sáng.Vì để
đến trường em phải leo qua
mấyquảnúibằngđườngmòn,
r i lội sông, có hôm lũ lớn
emkhôngqua chỉ biết đứng
khóc.Cóhômvềnhàkhông
muốnđihọcnữavìđihọcmà
khổquá.Nhưngcác thầycô,
bốmẹ cứ bảo học kiếm cái
chữmới hết khổ nên em đi
học lại. Em cũngkhôngbiết
ướcmơcủaem làgìnữa, chỉ
mongbảnemcómộtcâycầu
là được r i”.
Rớt nướcmắt cảnh
học sinh vượt lũ
CôgiáoLòThịTuyền tâm
sự: “Cũngđãnhiềunăm trôi
qua,chứngkiếncảnhhọcsinh
củamìnhđi tìm con chữđể
thoát nghèo quá khốn khổ
mà rớt nước mắt. Nhưng
lực bất tòng tâm, chỉ mong
saocáccấpchínhquyềnđịa
phương quan tâm, giúp đỡ
cho học sinh và dân bản ở
đây thoát rakhỏi đói nghèo
nhờ cây cầumới”.
“Không ít lần các thầy cô
giáo muốn qua sông Âm,
phải dùng đòn để khiêng
xemáy. Khiêng xe đã thấy
mìnhquávấtvả r inhưngso
với các em phải hằng ngày
đến trường lội qua sôngmới
thấysựkhókhăn,nguyhiểm
cỡnào. Cókhông ít lầnhọc
sinh ướt sũng cả quần áo
lẫn c p sách vì trượt chân
ngã xuống nước” - thầyLò
Văn Nhật, dạy môn ngoại
ngữ, ái ngại.
“Những ngày nắng ráo,
cácemhọc sinhđến lớpđều
đ n. Còn những ngàymưa
bão, mưa dài ngày, nước
suối dâng cao, ảnh hưởng
rất lớn tới nề nếp học tập
của các em. Có những gia
đìnhbận làmnương rẫynên
không thườngxuyênđưacác
em đến lớp được, dẫn đến
quá trình học tập của học
sinh bị gián đoạn” - thầy
Phạm Văn Thành, Hiệu
trưởng Trường Tiểu học
YênThắng1 (LangChánh),
cũng chia sẻ.
n
MongbảnVịnsớmcócâycầu
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM,
ôngLêMinhThư,Trưởng
ph ngGD&ĐThuyệnLangCh nh, chobi tđịab nhuyện
c nnhiềubảncũngkhókhăn, dùđãhuyđộngnhiều
nguồn lựcnhưngcũngchỉ cải thiệnđượcmộtphần rất
nhỏ.HyvọngNh nướcquan tâmhơnnữađối với những
học sinhnghèovùngcaon y, cũngnhư sớmhỗ trợđểhọc
sinhbảnVịncómột câycầuđểđ n trường.
Emcũngkhôngbiếtước
mơcủaem làgìnữa,chỉ
mongbảnemcómộtcây
cầu làđượcrồi. 
ĐẶNGTRUNG
B
ảnVịn(YênThắng)nằm
sâu trongcánh rừnggià
trăm tuổi, quanh năm
mâymùchephủ.Đườngđến
bảnVịnkhôngchỉkhóbởiđộ
dốccaomàđ cbiệt saumỗi
trậnmưa, lũ rừngđổvề làm
sôngÂm cuộnđỏ, hung tợn
như cuốn trôi tất cả. Những
thầy cô gắn bó nhiều năm
với bảnVịn luônđ t câuhỏi
còn nơi nào khốn khó, khổ
cực, nguy hiểm, sợ hãi với
người gieochữ, tìmconchữ
thoát nghèokhókhănnhưở
nơi này?
Bắc cầu rồi lũ cũng
cuốn trôi
Chúng tôi vào bản Vịn
cùng các thầygiáo cắmbản
sau trậnmưa như trút nước
đầu tháng 9. Thầy Hà Văn
Cúc,giáoviênTrườngTHCS
YênThắng, chobiết để vào
đượcđiểm trường lẻnày rất
tốn sứckhôngchỉ phải vượt
qua hàng chục dốc cao mà
còn phải qua sông suối nên
càng ít hành trang càng tốt
và phải đi bằng chân đất.
ThầyCúcchobiếtbảnVịn
làbảnnghèonhấthuyệnmiền
núi LangChánh với 107 hộ
với hơn 400nhânkhẩu, chủ
yếu làđ ngbàodân tộcThái.
Điểm trườngnàycóbốngiáo
viên cắm bản, 48 học sinh
tiểu học, 28 học sinh mầm
non (trườngghépcảbậc tiểu
học vàmầmnon).
Hơn nửa số học sinh này
đềuphải lộiquasôngÂmmỗi
ngàynhưngkhimưa lũ, bản
Vịn bị sạt lở và gần như bị
cô lập nên các em học sinh
không thể tựđến trườngmột
mìnhmàphải cóbốmẹho c
anh chị. Hầu như lần nào
cũngvậy, cứmỗi lầnmưa lũ
đi qua, các thầy cô giáo lại
đến từng gia đình vận động
các em tới trường.
Cô giáo Lò Thị Tuyền,
người đã “cắmbản” suốt 15
nămqua, tâmsự lớpmầmnon
do cô phụ trách có 28 cháu.
“Dođịahình củabảnVịnbị
chia cắt bởi dòng sông Âm
15nămbơiquasông
tìmconchữ
Suốt15nămqua,th ycôgi ohọcsinhkhu lẻTrườngMmnonvàTiểuhọc
YênThắng(LangCh nh,ThanhH a)đềuphảibơilộiquasôngÂmđ ntrường
trongnỗisợhãi mảnhsuốtnhiềunămqua.
Dùphảibănggần10kmđườngrừngvàphảivượtquađoạnsông
cuộnchảyđỏngầunhưngcácthầyvẫngiữtinhthần lạcquankhi
nghĩvềhọcsinhcủamình.Ảnh:Đ.TRUNG
Đểcóđượcconchữ,họcsinhbảnVịnđãphảinỗ lựcrấtnhiềuđểmỗingàyđếntrường.Trongảnh:
Cácemhọcsinhtrườngtiểuhọccùngvớiph huynhnắmtaynhauđểkhôngbịnướccuốntrôi.
Ảnh:Đ.TRUNG
Kháchsạn,nhànghỉ
phảinộptácquyền
chotivi
Ngày 11-9, tại TP.HCM, Trung tâmBảo vệ
quyền tác giả âm nhạcViệt Nam (VCPMC) đã
họp báo công bố từ tháng 10 này, trung tâm s
tiếp tục thu tiền tác quyền trên đầu tivi tại nhà
nghỉ, khách sạn…Trước đó, việc thu này đã bị
tạm dừng bởi Cục Bản quyền tác giả BộVH-
TT&DL.
Tại buổi g pgỡbáo chí,VCPMC chính thức công
bố thông tin: “Tiếp tục triển khai thu tiền sửdụng
quyền tác giả âm nhạc thôngqua các kênh truyền
hìnhđược truyềndẫnqua tivi tại phòng lưu trú
khách sạnvà các lĩnhvực kinhdoanh có sử dụng âm
nhạc khác theođúng quy định của pháp luật”.
Trước đó, vào tháng 5-2017, xuất phát từ phản
ứng của nhiều khách sạn tại TPĐàNẵng, dư luận
từng tranh cãi việc thu tiền tác quyền trên đầu tivi
trong phòng các khách sạn, nhà nghỉ với chi phí
25.000 đ ng/tivi/năm. Sau đó, CụcBản quyền tác
giả đã yêu cầuVCPMC tạm dừng thu tiền quyền
tác giả tại các phòng lưu trú khách sạn có sử dụng
tivi cho đến khi xác định tác giả thành viên ủy
quyền, xây dựng biểumức, tiến hành đàm phán
thỏa thuận với tổ chức, cá nhân sử dụng âm nhạc
và báo cáoBộVH-TT&DLđể xác định cơ sở pháp
lý và tính ch t ch , khả thi của hoạt động này.
Trả lời báo
Pháp Luật TP.HCM
 về việc biểu
giá thu tác quyền trên đầu tivi 25.000 đ ng/tivi/
năm có phân loại theo tiêu chuẩn khách sạn, nhà
nghỉ..., ôngĐinhTrungCẩn, Giám đốc Chi nhánh
phíaNamVCPMC, cho biết: “Tất cả nhà nghỉ,
khách sạn… đều đ ng giá 25.000 đ ng/tivi/năm.
Tuy nhiên, từ trước đến nayVCPMC chỉ mới thu
những khách sạn từ ba sao trở lên chứ chưa áp
dụng tất cả các loại hình lưu trú. Sau khi báo cáo
Bộ, từ đầu tháng 10, VCPMC s tiếp tục việc thu
phí này”.
Cũng theoôngCẩn, tổng doanh thumàVCPMC
từng thu tiền tác quyềnqua tivi trongkhách sạn cho
đếnnay chỉ khoảng200 triệuđ ng. “Tôi cũngxin
khẳng định tiền sửdụng tác phẩm khôngphải là phí
và lệ phí nênBộTài chínhkhôngquyđịnh, điềunày
từng được nêu tại Côngvăn số1714/BTC-CSTngày
31-1-2007 củaBộTài chính. Biểumức nhuậnbút là
cơ sở banđầu để các bên thỏa thuận trênnguyên tắc
tựnguyện, bìnhđẳng, đúng pháp luật.Mức thu hầu
như không thay đổi, không tăng tronghơn 10 năm
qua. Lý do chúng tôi không tăngmức thubởi chúng
tôi quan trọngý thức người dùng hơn cả, làm saođể
từviệc quen xài khôngmất tiền người dùng tiến tới
việc trả tiền. Còn tiềnnhạc sĩ nhận vẫn luôn tăngdù
phí thu không tăng bởi chúng tôi đã phát triển lĩnh
vực thu rộnghơn” - ôngCẩnnhấnmạnh.
QUỲNHTRANG
“Đối thoại xãhội hiệuquảgiúp
tháongòi đìnhcôngnhanh”
(PL)-Ngày11-9, ôngWimdeGroof, Giámđốc dự
ánNIRF, Tổ chứcLaođộngQuốc tế (ILO), đã đánh
giá nhưvậy tại tọa đàmbáo chí Hiệpđịnh thương
mại tựdoEU-Việt Namvà quanhệ lao động. Tọa
đàmdo ILOphối hợp cùngHội Nhà báoViệt Nam
tổ chức tronghai ngày11 và 12-9. 
TheoôngWimdeGroof, quanhệ laođộngđã xuất
hiệnởnhiềuquốc gia làmột quá trìnhvà phương
pháp giúp hài hòa lợi ích của người lao độngvà
người sử dụng lao động. Trong thực tế, có thể tránh
được nhiều tranh chấp laođộng nhờdoanhnghiệp
thôngminh, cóđạo đức qua việc thực hành quanhệ
laođộng. Ngược lại, khi phát sinh các tranh chấp
cần bày tỏ công khai và giải quyết côngbằng. 
 TSĐỗQuỳnhChi, GiámđốcTrung tâmNghiên
cứuquan hệ laođộng, đánh giá các vụđình công tỉ
lệ thuận với lạmphát. Số vụ đình công chủyếuxảy
ra ở các doanh nghiệpFDI (Nhật Bản, HànQuốc,
Đài Loan). Nguyên nhân các vụđình côngdo các
thiết chế công đoàn, tiêu chuẩn lao động, giải quyết
tranh chấpvà thương lượng chưa kịp chuyển đổi.
PHONGĐIỀN
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook