244-2017 - page 4

4
THỨBA
12-9-2017
Thời sự
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
B
ìnhThuận được nhiều người biết đến
vớinhữngđồi cátmàunâuđỏnằmven
biển, đẹpnguyên sơ.Nhữngnămgần
đây, vì khai thác titan ồ ạt, có rất nhiều đồi
cát đã biến thành những “hố bom” hoang
tàn.Nguyhiểmhơn, cácmỏkhai thác titan
tạo ra nhữnghồ chứa bùnđỏkhổng lồnằm
trên cao, chẳng khác nào những “túi bom”
chực chờ gây họa.
Tỉnhnóingưng,mỏvẫnhoạtđộng
Chúng tôi có mặt tại các khu vực khai
thác titan ở Bình Thuận vào những ngày
đầu tháng8, saukhi có thông tinnhữngmỏ
khai thác titan (do Bộ TN&MT cấp phép)
đã tạmdừnghoạt động.Thếnhưngkhi tiếp
cận sâu bên trongmỏ và dùng thiết bị ghi
hình từ trên cao, chúng tôi nhận thấy một
sốmỏ vẫn có dấu hiệu hoạt động.
Cụ thể, tại khuvựcThiệnÁi (huyệnBắc
Bình) do Công tyĐC khai thác, chúng tôi
thấycó rất nhiềucôngnhânvàphương tiện
cơgiới hoạt động.Hìnhảnhghi nhận từ trên
cao còn cho thấymỏnàyđang tạo ra nhiều
hồbùnđỏ, cóhồ rộngnhư sânbóngđánằm
ngay trên đỉnh đồi.
“Nếu hồ chứa bùn này bị vỡ, chắc chắn
dòngbùnđỏsẽ tràn ra tớibiểnvìxungquanh
không thấy công trình gì có thể ngăn chặn
được” - một kỹ sư về môi trường đi cùng
chúng tôi nhận định.
Tại khu vực Long Sơn - Suối Nước (TP
PhanThiết), chúng tôi cũngghi nhậnđược
ở khu vực giáp ranh giữa hai mỏ do Công
tyĐTSGvàCông tyPHkhai thác, cócông
nhân thường xuyên bơm nước đỏ quạch
từ các hố khai thác quặng. Người dân địa
phươngchobiết thờigianquahọvẫn thường
xuyên thấycảnhnàynên longạinhữngdòng
nước đó sẽ tràn ra môi trường hoặc ngấm
dầnxuốngđất. “Chúng tôi khôngđượcvào
khu vực mỏ, chỉ quan sát từ xa. Thấy họ
bơm nước đỏ như thế nên rất lo. Nếu xảy
ra sự cố, nước đỏ tràn xuống dưới này thì
hoa màu chết hết” - một người dân trồng
dưa hấu dưới chân đồi phản ánh.
ÔngNguyễnToànThiện, đại biểuHĐND
tỉnh Bình Thuận (có nhiều năm giám sát
hoạtđộngkhai thác titanởBìnhThuận), cho
biết tại buổi tọa đàm về khai thác titan vào
tháng7-2017, lãnhđạoUBND tỉnhchobiết
cácmỏ khai thác titan doBộTN&MT cấp
phép đã tạm dừng khai thác do chưa đảm
bảo các quyđịnh liênquan. Thế nhưng sau
đó ông đi khảo sát thực tế vẫn thấy nhiều
mỏcódấuhiệuhoạt động. “Tôi cũngkhông
hiểuvì sao tỉnhnóimỏđãngưngnhưngvẫn
thấy hoạt động. Tôi sẽ tiếp tục chất vấn về
chuyện này” - ôngThiện bày tỏ.
Nhiều lầnhồ vỡ, nguy cơ vẫn còn
Từnhữnghìnhảnhdochúng tôi cungcấp,
một kỹ sư địa chất cho rằng những hồ bùn
đỏkhổng lồnằm trênnhữngđồi cát caonhư
thế là rất nguy hiểm.
“Hình ảnh cho thấynhữnghồnàykhông
cóbờ thànhchắcchắn, chỉ lànhững lớpbùn
cát đắp chồng lênnhau.Dođó chỉ cầnxuất
hiện vài cơnmưa là hồ có thể bị vỡ, nước
sẽ tràn ramôi trường, chảy xuống các khu
dân cư, cáckhudu lịchvenbiển.Trên thực
tế, ở Bình Thuận đã từng xảy ra nhiều vụ
vỡ hồ chứa bùn đỏ gây thiệt hại rất nặng
nề” - vị này phân tích.
Qua thu thậpnhiều tài liệu liênquan,chúng
tôi phát hiện nếu làm đúng theo thiết kế,
cácmỏ khai thác titan không có những hồ
bùnđỏnằm trênđồi cao.Cụ thể, theohồ sơ
thiết kế, việc tuyểnquặng chỉ diễn ra trong
moong (khuvựckhai thác), xungquanh có
bốnváchngăn.Nước dùngđể tuyểnquặng
được sử dụng theo kiểu “tuần hoàn khép
kín”. Do đó, việc phát sinh những hồ nước
- bùnđỏkhổng lồcho thấycácmỏnàyhoạt
động không đúng thiết kế hoặc không xây
dựng thiết kếmỏ.
Đơn cử, đối với mỏ khai thác của Công
tyQC, nơi xảy ra vụvỡhồbùnđỏvàonăm
2016, tronghồsơ thiếtkếmỏchúng tôi cũng
không thấy thểhiện thông tinvềhồchứabùn
đỏ. Saukhi xảy ra sự cố, trongmột vănbản
gửiHĐND,UBND tỉnhBìnhThuậnchobiết
theoxácđịnh củaSởTN&MT tỉnh, nguyên
nhân làdocông tynày tự làmhồchứavà sự
cố xảy ra khi công ty chưa hoàn tất các thủ
tục theoquyđịnh.“SởTN&MTđãcóbáocáo
nhậnkhuyết điểmvà tổchứchọpkiểmđiểm
trướcUBND tỉnh” - vănbản thể hiện thêm.
Traođổivới chúng tôivềnhữnghồbùnđỏ
khổng lồởnhữngmỏ titanđangchựcchờgây
họa và vai trò giám sát của đại biểuHĐND
tỉnhvềvấnđềnày, ôngNguyễnToànThiện
cũngbất bình.Ôngnói: “Saukhi xảy ra các
vụ vỡ hồ chứa bùn đỏ ở các mỏ khai thác
titan, Chính phủ không ít lần yêu cầu kiểm
tra, làm rõnhưngđếnnayvẫn chưa thấy có
đơn vị nào nêu được nguyên nhân cụ thể là
dođâu.Vì saođãxảy ranhiềuvụvỡhồbùn
đỏ rồi mà các mỏ vẫn còn tình trạng này?
Vấn đề này tôi liên tục chất vấn các đơn vị
liên quan nhưng vẫn chưa được trả lời thỏa
đáng. Tại kỳ họpHĐND tỉnhmới đây, các
sở, ngành lại hứa sẽ trả lời bằng văn bản.
Đến giờ vẫn chưa thấy”.■
Bài 3: Nước giếngđỏ ngầu,
suối, bàu cũng lâm nguy
Hồchứabùnđỏkhổng lồ
nằmngaytrênđồicao,
khuvựcmỏtitancủa
CôngtyĐC.Ảnh:TH.PH
Sựcốtrànhồbùnđỏ
năm2016củaCôngty
TânQuangCườnggâyra
nhiềuthiệthại.
Ảnh:PN
Ngày 11-9, lãnh đạo tỉnhBìnhThuậnđã có cuộc họp
với BanKinh tếTrungương liên quan đến đề xuất điều
chỉnh quy hoach titan theoQuyết định số 1546 năm2013
củaThủ tướngChính phủ trên địa bàn tỉnh. 
Theomột nguồn tin chobiết tỉnhBìnhThuận đã đề nghị
BanKinh tếTrungươngkiến nghị lênBanBí thưxem xét
để đưa các khu vực có trữ lượngkhoáng sản titan lớnvào
khuvực dự trữquốc gia.
Theo tỉnhBìnhThuận, quy hoạch titan trênkhông
được xâydựng trên nền tảngkết quả thăm dò, đánh giá
trữ lượngquặngmà chỉ dựa vào kết quả điều tra địa chất,
đánhgiá tài nguyên cóđộ tin cậy thấp.Vì vậy tỉnhBình
Thuậnđề nghị khi nàoViệt Nam chưa có côngnghệ chế
biến, sản xuất các sản phẩm giá trị cao từ titan thì tạm
ngưngkhai thác.
Tài liệumới nhất củaUBND tỉnhBìnhThuận chohay
theo quy hoạch trên địa bàn tỉnh có26khu vực quy hoạch
thăm dò, khai thác với tổng diện tích 19.527ha, với trữ
lượng tài nguyên khoảng 133,3 triệu tấn. Tuy nhiên, theo
kết quả rà soát hiện nay, trong 26 khu vực quyhoạch titan
thì có 18 khu vực chồng lấnvới 32 dự ánkhác đã được
chấp thuận đầu tư. Tổng diện tích chồng lấn là 2.743 ha.
TỉnhBìnhThuận cũng cho hay các dự án thăm dò, khai
thác titan theo quy hoạch phần lớn nằm dọc venbiển, có
địa hình cao so với các dự án, khudân cư xung quanh,
chồng lấn dự án, quy hoạch du lịch, an toàn khuvựcmỏ
không cao khi đi vào hoạt động, dễ xảy ra các sự cố về
môi trường…
Trước tình trạng đó, tỉnhBìnhThuận kiến nghị quy
hoach titan trong thời gian tới phải phù hợpvới quy hoạch
tổng thể của tỉnh. Các khumỏ đưa vào quy hoạch titan
phải đảm bảo hiệuquả kinh tế-xã hội, an toàn cho khu vực
mỏ khai thác và đời sống của nhândân.Việc này cũng
phải phùhợp với tác động của biếnđổi khí hậuvà bảovệ
môi trường, cảnhquan thực tế tại tỉnhBìnhThuận. Khu
vựcmỏ nào cónguy cơ ảnh hưởngđến dân sinh, không an
toàn, khôngđảm bảonguồn nước; nguy cơgây ônhiễm
môi trườngnước; chồng lấnnhiều dự án... thì xemxét đưa
vàodự trữ khoáng sản hoặc đưa ra khỏi quyhoạch. 
Bên cạnhđó, cần xemxét rà soát, đánhgiá lại tài
nguyên, trữ lượngquặng titan, khuvực nào tài nguyên, trữ
lượng tập trung quymô lớn, khai thác hiệuquả kinh tế thì
mới xemxét đưa vàoquyhoạchgiai đoạn tiếp theo. Đồng
thời, cần rà soát, đánhgiá năng lực đầu tư, năng lực tài
chính của các chủ đầu tưđã cấpphép thămdò, khai thác
khoáng sản titan, đơn vị nàokhông đảmbảođiều kiện thì
không tiếp tục chophép đầu tư.
PHƯƠNGNAM
Cácdựántitannằmtrêncaodễgâysựcốmôitrường
BìnhThuậnđềnghịđưarakhỏiquyhoạch13khuvựcthămdòtitanvớihơn12.000ha.
Liên tụcvỡhồ, bùnđỏ tuôn
như thác
Chỉ từnăm 2010 đếnnay, ít nhất đã có
bảyvụvỡhồchứanước -bùnđỏởcácmỏ
khai thác titan tại BìnhThuận.
Vụ vỡhồ chứa bùngầnđây nhất xảy ra
vàotháng6-2016, tạimỏkhai tháctitancủa
Công tyTânQuangCường (xãThuậnQuý,
huyệnHàmThuậnNam,BìnhThuận).Lượng
bùnđỏ từmỏnày tuônnhư suối, trànqua
nhiềukhudâncư, khudu lịchvàchảy ra tới
biển, gâynhiều thiệthại.
Đơnvịđểxảyravỡhồnhiềunhất làCông
tyCổphầnĐầu tư khoáng sản vàThương
mại BìnhThuận với ba vụ. Trongđó có vụ
lượngbùnđỏ tuônchảyhơn3km.
Nhữnghồbùnđỏkhổng lồ
chựcchờgâyhọa
Nhiềuhồchứabùnđỏởmỏkhaitháctitanđãbịvỡnhưngmốihọanàyvẫnchưađượcngănchặn.
Nếuhồchứabùnnàybịvỡ,chắcchắn
dòngbùnđỏsẽtrànratớibiểnvìxung
quanhkhôngthấycôngtrìnhgìcóthể
ngănchặnđược.
Thủphủ titan
kêucứu-Bài2
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook