245-2017 - page 4

4
THỨ TƯ
13-9-2017
Thời sự
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
B
ình Thuận là tỉnh khô hạn nhất Việt
Nam.Với nhữngvùngvenbiển, nước
ngọtvôcùngquýgiá.Thếnhưngnguồn
nước ngọt vốn khan hiếm này đã và đang
bị các dự án khai thác titan “truy bức” đến
mức lâm nguy.
Khai tháctitan,phátannguồnnước
Múcmột canướccómàunâuđỏđưacho
chúng tôi xem, bàMaiThịTĩnh, nhàở thôn
HồngHải, xãHòaThắng, huyệnBắcBình
(Bình Thuận), không giấu được sự ngao
ngán: “Trước đây cácmỏkhai thác cát đen
(titan) đã làmgiếngbị nhiễmmặn.Đếngiờ
nước còn chuyển sang màu đỏ quạch như
thế này thì làm sao sử dụng được”. Người
dân phản ánh điều này với chúng tôi vào
những ngày đầu tháng 8, sau khi các mỏ
khai thác titanởgần thônHồngHải đãđào
sâu hàng chụcmét.
Theophảnánhcủangườidân,nguồnnước
sinhhoạt (nướcgiếng)ở thônHồngHải bất
ngờ bị nhiễmmặn sau thời điểm các dự án
titanở trênđồi caogầnđókhai thác rầm rộ.
Từnhiềunăm trước, dokhôngcónước sinh
hoạt, người dânphảnứngdữdội vàyêucầu
phải đóng cửa cácmỏ khai thác titan. Sau
đómột chủđầu tưkhai thác titanđãbỏ tiền
lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước ngọt
từnơi khácđếnchongười dân sửdụng.Tuy
nhiên, nguồnnướcnàyngười sửdụngphải
trả tiền với giá 6.000 đồng/m
3
. Do đó hiện
naynhữnggia đình cóhoàn cảnhkhókhăn
phải cắn răng dùng nước giếng đỏ quạch
cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.
Tại khuphốĐôngSơn, LongSơn thuộc
phườngMũi Né (TP Phan Thiết) - nơi có
nhiều mỏ khai thác titan, chúng tôi cũng
nhận được nhiều bức xúc của người dân
về hiện tượng nước giếng bị nhiễmmặn
với mức độ ngày càng tăng. “Khu vực
này chưa có nướcmáy nên nước giếng bị
nhiễmmặn khiến sinh hoạt của gia đình
tôi gặp rất nhiều khó khăn. Trước đây chủ
cácmỏ titancóhỗ trợ tiềnmuanướcnhưng
sau này họ nói mỏ ngưng hoạt động nên
khônghỗ trợnữa” - chị Liên, nhà gầnmột
mỏ titan, bày tỏ.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, từ bức xúc
củangười dân, nhiềunăm trướcUBND tỉnh
BìnhThuận đã giaoSởKH&CN tỉnhBình
Thuậnkhảo sát, đánhgiá sựảnhhưởngcủa
cácdựánkhai thác titanđếnnguồnnướcsinh
hoạt củangười dân.Quakhảo sát thực tếvà
tiến hành lấy mẫu nước ở những khu vực
dân cưgầnnơi khai thác titan, SởKH&CN
tỉnhBìnhThuận xác định nhiềumẫu nước
bị nhiễmmặn nặng. Kết quả kiểm tra cũng
cho thấynướcdùngđểkhai thác titan cũng
bị nhiễmmặn.
Tỉnhmuốnhạn chế,
B TN&MTnói không
Sở TN&MT tỉnh Bình Thuận cho biết
phần lớn các khu vực quy hoạch khai thác
titanđềunằmvenbiển, nơinguồnnướcngọt
chỉ tồn tại trongcáccồncát hoặccácaohồ,
sông suối nhỏ và thường chỉ có dòng chảy
vào mùa mưa nên lượng nước này chỉ đủ
cung cấp nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông
nghiệpcủangười dân tại khuvực.Thời gian
qua, tại cáckhuvựckhai thác titan trênđịa
bàn tỉnhcódấuhiệunguồnnướcbịônhiễm,
cạn kiệt, nhất là vềmùa khô.
TheoGS-TSĐặngTrungThuận (Chủ tịch
HộiĐịahóaViệtNam),cácmỏkhai thác titan
lộ thiênsẽphảiđàohốsâunênviệcảnhhưởng
đếnnguồnnướcngầm làđiều tất yếu, không
tránhkhỏi.PGS-TSĐoànVănCánh,Chủ tịch
HộiĐịachất thủyvănViệtNam,còncảnhbáo
việc khai thác titan sử dụng nhiều nước nên
khôngchỉ ảnhhưởngđếnnướcngầmmàcòn
cónguycơgâycạnkiệt cáchồnước tựnhiên
(còngọi làbàu) ởBìnhThuận.
Trướcnguy cơ cạnkiệt nguồnnước,môi
trường sẽbị suy thoái vànhất là sựbứcxúc
vì thiếu nước của nhân dân ở các khu vực
khai thác titan, từ nhiều năm trước Tỉnh
ủy, UBND tỉnhBìnhThuận có chủ trương
xây dựng điều kiện ràng buộc các dự án
khai thác titan không được phép khai thác
nước từ nguồn nước ngầm, nước từ các
suối, ao, hồ mà phải mua nguồn nước từ
Công tyTNHHMTVKhai thác công trình
thủy lợi của tỉnh.
Songvấnđề trên, tại nhiềucuộc làmviệc
với tỉnhBìnhThuận để tìm giải pháp, vẫn
chưađượcBộTN&MTđồngý.BộTN&MT
cho rằng theoquyđịnh của pháp luật,mọi
tổ chức, cá nhân đều có quyền khai thác,
sử dụng tài nguyên nước!■
B i 4: “Bóngma” phóng xạ
rập rình từmỏ titan
Mộtmỏkhai tháctitantạo
rahốsâuhàngchụcmét,
nằmbêntrênkhuvựcthôn
HồngHải,nơinướcgiếngbị
nhuộmmàuđỏquạch.
Ảnh:TH.PC
Nướcgiếngởnhàdân
gầnmỏkhai tháctitanbị
nhiễmmặnvàchuyểnsang
màuđỏgiốngmàucát
ởmỏtitan.
Ảnh:TRUNGTHANH
Ngày 12-9, Học việnNgoại giaoViệt Nam phối hợp
với Đại sứ quánNhật Bản vàĐại sứ quánAnh đồng tổ
chức hội thảo “Hướng đến những vùng biểnmở và tự do
ở châuÁ: Vai trò của Luật Biển trong việc duy trì trật tự
trên biển”.
Phát biểu tại đây, Đại sứNhật Bản tại Việt NamKuio
Umeda bày tỏ niềm tin và kỳ vọng vào việc bình ổn
tranh chấp tại biểnĐông trên tinh thần tôn trọng luật
pháp quốc tế và hòa hợp, đoàn kết giữa các quốc gia.
Ông cũng khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì
trật tự trên biển dựa trên nguyên tắc quốc tế, theo đó sẽ
giúp các bên liên quan thảo luận sâu sắc hơn để tăng
cường vai trò luật pháp quốc tế, đem lại hòa bình, thịnh
vượng, tương lai tốt đẹp hơn cho khu vực. “Trật tự biển
được chi phối không phải bằngmệnh lệnhmà bằng pháp
luật nếumuốn đạt được sự thịnh vượng chung của cộng
đồng quốc tế” - Đại sứUmeda nhấnmạnh.
Trước đó, trong phần phát biểu đề dẫn củamình,
PGS-TSNguyễnVũTùng, Giám đốcHọc việnNgoại
giao, nhấnmạnh trong những năm gần đây, những vấn
đề nổi lên ở biểnĐông đã làm dấy lênmối quan ngại
không chỉ trong giới học giảmà cả với giới chính trị và
các nhà hoạch định chính sách. Yêu cầu đặt ra là phải
có tự do hàng hải và yêu cầu đó ngày càng trở nên rõ
rệt hơn, mạnhmẽ hơn. Cũng theo PGS-TSNguyễnVũ
Tùng, việc bảo đảm và đề cao nguyên tắc pháp quyền
trên biển đã đạt được thành tựu đáng kể trong thời gian
qua.
Đề cập đếnBộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển
Đông (COC), ôngGiles Lever, Đại sứVương quốcAnh,
cũng cho rằng việc theo đuổi COC, đưa nó trở thành
công cụ có ý nghĩa và hiệu quả, giúp quản lý các tranh
chấp cũng như bảo đảmmôi trường hòa bình trên biển
Đông là cần thiết. “PhíaAnh cam kết tham gia nhiều
hơn nữa trong các vấn đề an ninh và trật tự trên biển ở
khu vực châuÁ-Thái BìnhDương” - Đại sứGiles Lever
khẳng định.
Cũng tại hội thảo này, TSKentaroNishimoto thuộc
ĐHTohoku (Nhật Bản) cho rằng do triển vọng giải quyết
các tranh chấp lãnh thổ trên biển khó có thể thành hiện
thực trong tương lai gần nên điều quan trọng là cần phải
quản lý các tranh chấp trên biển để duy trì hòa bình và
an ninh trong khu vực trong khi vẫn tiếp tục tìm kiếm
các biện pháp giải quyết cuối cùng.
Còn ôngCliveDow, Cố vấn pháp lý thuộcBộNgoại
giaoAnh, cho rằngUNCLOS 1982 chính làmột khung
pháp lý “cao cấp” giúp phát triển các nền kinh tế biển
đang phát triển nhờ các quy định “đầy tham vọng” của
công ước này về cả các khía cạnhmôi trường, xã hội và
kinh tế trong quản lý đại dương.
VIẾTTHỊNH
Hòabìnhtrênbiểnkhôngthểđếntừsựápđặtmệnhlệnh
Thắngc nhsuối Tiên,
b uTrắng lâmnguy
BìnhThuậncóhaidanhthắngkhánổitiếng
là suối Tiên (Mũi Né) và bàuTrắng (huyện
BắcBình).TrongđóbàuTrắngcódung tích
trên12 triệum
3
, làhồ cung cấpnướcngọt
lớnnhấtBìnhThuận.
Theo PGS-TSĐoànVănCánh, suối Tiên
đượchìnhthànhdonướcngầmtừcácthành
tạocátđỏ, cát trắngchảy ra.Dođóvớihoạt
độngkhai thác titan làmcác tầngcát xung
quanhbịphámất,nghĩa là làmmấtnơihình
thành và lưugiữnước, dẫnđếnmất nước
trong các dòng suối và cảnh quan thiên
nhiênkỳvĩ nàycũngcónguycơbị xóa sổ.
PGS-TSĐoànVănCánhcũngbàytỏ longại
cácmỏtitankhai thácnướcrấtsâu làmmực
nướcngầmngàycànghạthấp,hìnhphễuhạ
thấpmựcnướccàng lanrộngnênkhôngchỉ
gâycạnkiệtgiếngnướcmàcòn làmmấtđi
nguồnnướcbổcậpchocáchồnướcngọt.
Nướcngầmv danh thắng
bị lâmnguy
NướcngầmởBìnhThuậnđượcxemlàquýnhưvàngnhưngcácmỏtitanđãlàmônhiễm,cạnkiệt.
“Việckhaitháctitansửdụngnhiềunước
nênkhôngchỉảnhhưởngđếnnướcngầm
màcòncónguycơgâycạnkiệtcáchồ
nướctựnhiên(còngọi làbàu)ởBình
Thuận.”
GS-TSĐẶNGTRUNGTHUẬN,
ChủtịchHộiĐịahóaViệtNam
Thủphủ titan
kêucứu-B i3
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook