256-2017 - page 4

CHỦNHẬT 24-9-2017
4
QUỐC TẾ
DẠTHẢO
P
hátbiểu trongcuộchọp
báo tại NewYork hôm
22-9 (giờđịaphương),
NgoạitrưởngNgaSergey
Lavrov cảnh báoMỹ:
“Đàm phán lại về thỏa thuận hạt
nhân Iran đồng nghĩa với không
tôn trọng thỏa thuận”.Ôngkhẳng
định không chỉ Ngamà các nước
châuÂu đã ký thỏa thuận và hầu
hết cácnước thànhviênHội đồng
BảoanLHQđềumongmuốnduy
trì thỏa thuận.
Chỉ cóMỹmuốn rút
Hôm21-9, tạiNewYork,Ngoại
trưởngĐức Sigmar Gabriel nhận
định mọi toan tính rút khỏi thỏa
thuậnhạt nhân IrancủaMỹcó thể
khiến CHDCND Triều Tiên nản
lòng.ÔngchobiếtĐức sẽ traođổi
BàMerkel thắngthếnhờthànhtựukinhtế
Ngày24-9-2017nướcĐứcsẽ tổchứcbầucửQuốchội
liênbang.DựkiếnbàAngelaMerkel sẽ tiếp tụcgiữchức
thủ tướngnhiệmkỳ thứ tư.Thủ tướngMerkelcầmquyền
từnăm2005 trongbốicảnhxảy ranhiềuđảo lộn.Quan
hệNga-EU rơivàokhủnghoảngdoNgasápnhậpCrimea.
Khủnghoảngkinh tế toàncầunăm2008đedọađồngeuro.
Lànsóngdân túybùngnổvàAnhquyếtđịnh rờiEU.Uy tín
chính trịcủabàbịảnhhưởngnghiêm trọngvìbàủnghộ
người tịnạnnhậpcưồạtvàoĐức.Vậyvì saobàMerkelvẫn
giữđượcuy tín?
Nhiềuchuyêngiacho rằngbàMerkelvẫnđứngvữngcó
thểdonhâncáchcủabàhoặcpheđối lậpởĐức thiếu tin
cậy.Song theonhàkinh tếhọcSylvieMatelly,PhóGiámđốc
ViệnQuanhệquốc tếvàchiến lược (Pháp),điểmmạnhcủa
bàMerkel là thành tựukinh tếđạtđược.
Đầu thậpniên2000,nướcĐứcphảiđươngđầuvớimức
tăng trưởngkinh tế ìạch, lươngđìnhđốn, thấtnghiệpgia
tăng (11%),nợcông rấtđángquanngại.Quá trìnhchuyển
đổinềnkinh tế thị trườngxãhội (chú trọngcânbằngxãhội)
sangmôhình tưbảnchủnghĩakiểuAnglo-Saxon tạiĐức
trầy trậthơncácnướcchâuÂukhác.Sứcmuacủangười
dânởTâyBanNhahayBồĐàoNhagia tăng thấy rõ, cònở
Đức thìkhông.Năm2009,NgânhàngDeutscheBank (một
tronghaingânhàng lớnnhấtnướcĐức)lạigặpkhókhănvề
tàichínhcộngvới tai tiếngvề thamnhũng, rửa tiềnvà là tác
nhân trực tiếpdẫnđếnkhủnghoảngnợHyLạp.
Từnăm2010-2011,bàMerkelđãđưa ranhiềuquyếtđịnh
chính trị tạobướcngoặt trongxử lýkhókhăn, từđókinh
tếphụchồivàphát triểnngoạnmục.Cuốinămngoái,mọi
chỉ sốkinh tếđều tốt.Đứcđạtmức thặngdư thươngmạikỷ
lụcvớihơn297 tỉUSD,vượtquacảTrungQuốc (294 tỉUSD).
Mức thặngdưchiếm8,5%GDPsovới4,5%vàonăm2005.
Mộtkếtquảkhông thểphảnbáccủabàMerkel làvực
dậysứcmua.Điểmyếu lưucữucủakinh tếĐức làquá lệ
thuộcvàoxuấtkhẩudẫnđến tăng trưởngsụpđổ.Sứcmua
kémcũng làmộtnguyênnhândẫnđếnkhủnghoảngnợở
HyLạp,TâyBanNha,BồĐàoNha rồi lan ra toànchâuÂu.
Chínhvì sứcmua thấpnêncácdoanhnghiệpĐứcmớiđổ
xôxuấtkhẩu.Đểcứusứcmua,bàMerkelđãkhôngchấp
nhậnbỏ tiền ragiảicứuHyLạp.Nhờđầu tưcônggia tăng
rồingânsách thặngdư từnăm2014, côngsứcvựcdậy
sứcmuacủabàMerkel từnăm2011đã thànhcông.Kết
quả:Sứcmua tăngdẫnđến tăng trưởnggia tăng, tỉ lệ thất
nghiệpgiảmcòn4,2%.
Dùvậy,bàMerkelvẫnphảiđươngđầuvớimộtsố thách
thứcsắp tới.Tăng trưởngcủaĐức từnăm2012vẫn thấp
hơnMỹvàAnhdođầu tưyếukém.Thunhậpbìnhquân
đầungườicó tăngnhưngkémbềnvững.Mức thunhậpnày
trongnăm2016đạt41.902USD/năm/người, thấphơnso
vớinăm2008 (46.890USD)vàsovớiMỹ (57.436USDnăm
2016).Song tìnhhìnhvẫnđang trongvòngkiểmsoát.Kế
hoạchkinh tếcủabàMerkel sẽchỉgặp rắc rốinếugiácả
tăngkéo
theosứcmuagiảm.
H.DUY
Mỹvà Iranđàmphánvềhạtnhân (nucleardeal) theobiếmhọacủaEmadHajjaj,người Jordan.
"Thỏathuậnđang
đượcthựchiện.Chúng
tađãcómộtvụkhủng
hoảnghạtnhân.
Chúngtakhôngcần
mộtvụkhủnghoảng
thứhainữa.”
CaoủyđốingoạiEU
FEDERICAMOGHERINI
ÔngAliMotahari, PhóChủ tịch thứhaiQuốchội Iran, tuyênbố
nếu thỏa thuậnhạtnhân Iransụpđổ, chỉ trongvàingày Irancó
thểnối lại kếhoạch làmgiàuuranium20%như trướcnăm2015.
Songôngcho rằngôngTrumpchỉdọa rútkhỏi thỏa thuậnđểgài
Iran trở thànhbênđầu tiênhủybỏ thỏa thuận, từđó lấycớmà
trừngphạt.Ôngkhẳngđịnh:“Iransẽkhôngđể rơi vàobẫy.Thế
giới khônghoàn toànnghe theoôngTrump. Lệnhcấmvậnđối
với Iransẽkhông thể trở lạimức trướckhi kýkết thỏa thuận. Lợi
íchkinh tếcủachâuÂukhôngchophép.Hiệnnayhầunhư Iran
đã thoátkhỏi tình trạngcô lậpvềkinh tế”.
Mỹkhócấmvận
Iran
Chiến tranh sẽ bùng nổ ở TrungĐông nếu thỏa thuận hạt nhân Iran
bị hủy bỏ.
với EU, Pháp, Anh và khi cần sẽ
trao đổi với Trung Quốc và Nga
để gây sức ép vớiMỹ. Bộ trưởng
Kinh tếĐức Brigitte Zypries giải
thíchĐức làmột trong những đối
tác thương mại chính của Iran ở
châuÂuvàĐức có lợi ích lớnkhi
duy trì thỏa thuận.
Hai ngày trước, trong bài phát
biểu nảy lửa dài 40 phút tại khóa
họp thứ72củaĐạihộiđồngLHQ,
Tổng thốngDonaldTrump đã chỉ
tríchbaquốcgia.ĐốivớiVenezuela,
ôngđánhgiáchếđộcủaTổng thống
NicolásMaduro là“độc tài”vàMỹ
đã sẵn sàng chonhữnghànhđộng
mới. Ông chỉ trích Triều Tiên là
“chế độ xấu xa” và đe dọa sẽ hủy
diệt toànbộTriềuTiên. Riêngvới
Iran, ông đánh giá thỏa thuận hạt
nhânIrannăm2015là“điềusỉnhục”
và là “một trong những cuộc đàm
phán tồi tệnhấtmàMỹ thamgia”.
Thỏa thuậnhạtnhân Iranvới tên
gọi là“Chương trìnhhànhđộngphối
hợp toàn diện” đã được ký kết tại
Vienna (Áo) ngày 14-7-2015 sau
12 năm thương lượng. Tám bên
ký kết gồm Iran, các nước P5+1
(năm nước thường trựcHội đồng
Bảo anLHQ+Đức) vàEU. Thỏa
thuậngồmbađiểmchính:Hạnchế
chương trình hạt nhân Iran, bù lại
lệnh cấm vận quốc tế đối với Iran
sẽ được dỡ bỏ và quốc tế sẽ tăng
cườngkiểm soát chương trìnhhạt
nhân Iran.
Đến nay Cơ quan Năng lượng
nguyên tử quốc tế khẳng định
Iran tôn trọng cam kết nhưngMỹ
lại cho rằng Iran chưahợp tácđầy
đủ vì vẫn thử tên lửa đạn đạo và
xúc tiến hoạt động gây bất ổn ở
TrungĐông. Ngày 15-10 tới, nếu
ông Trump tuyên bố trước Quốc
hộiMỹ Iran không tôn trọng thỏa
thuậnhạt nhân,Quốchội sẽ có60
ngày để áp đặt lệnh cấm vậnmới
đối với Iran.
TrướclờihămdọacủaôngTrump,
Iran đã tỏ ra không nhượng bộ.
Ngày 22-9, phát biểu tại lễ duyệt
binhkỷniệmchiến tranh Iran-Iraq
năm 1980 tại Tehran, Tổng thống
Iran Hassan Rouhani tuyên bố:
“Chúng ta sẽ tăngcườngnăng lực
quânsựcần thiếtđể rănđe.Không
chỉvậy, chúng tacũngsẽphát triển
tên lửa, không quân, lục quân và
hảiquân.Đểbảovệ tổquốc, chúng
ta sẽ không cần xin phép bất kỳ
ai…Chúng ta sẽ bảo vệ các dân
tộc bị áp bức ởYemen, Palestine,
Syria”. Trong lễ duyệt binh, Iran
đã giới thiệu tên lửa đạn đạomới
Hormshrmang nhiều đầu đạn đạt
tầm bắn xa đến 2.000 km.
AnninhnướcMỹsẽbị
đedọa
Tổng thốngHassanRouhani đã
tuyênbố Irankhôngđàmphán lại
về thỏa thuận hạt nhân. Theo giới
quansát,nếuMỹrútkhỏithỏathuận,
Iran có thể khởi động lại các lò ly
tâm làm giàu uranium. Như vậy
xemnhư Iranđãhủybỏ luôn thỏa
thuận hạt nhân đã kýkết.
Liệucó thể thựchiện thỏa thuận
hạt nhân Iran mà không cầnMỹ
hay không? Điều này có thể xảy
ra. Từhai nămnay, Iranđã tái lập
quanhệkinh tếvớinướcngoài,bởi
thế Irankhôngmuốn trở lại vị thế
bị cô lậpnhư trước.ÔngFrançois
Nicoullaud, nguyên nhà thương
lượng của Pháp về hạt nhân Iran,
đánhgiá: “NếuMỹ tái lậpcấmvận
đối với các doanh nghiệp ngoài
Mỹ, lúc đó châuÂu sẽ phải phản
ứngđểbảovệ cáchợpđồngđãký
với Iran”.
Nếu đơn phương rút khỏi thỏa
thuận,Mỹ sẽ bị cô lập, uy tín của
Mỹ sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt đối
vớiTriềuTiênvà cộngđồngquốc
tếsẽđứngvềphía Iran.Lúcđó Iran
sẽ tăng cường quan hệ với Nga,
biếnmối quan hệ tương đồng lợi
ích chiến thuật ở Syria thànhmối
quanhệbềnvữnghơn, chiến lược
hơn.TìnhhìnhnàysẽgiúpNga tạo
vị thếvữngchắchơn trên thếgiới.
Chuyên gia Ross Harrisson,
giảng dạy tại Trường Ngoại giao
thuộcĐHGeorgetown (Mỹ), nhận
xétnếu thỏa thuậnhạtnhân Iranbị
hủybỏ, chiến tranhcó thểbùngnổ.
Irancó thểsẽkíchđộngdòngShiite
ở Bahrain và Saudi Arabia, tăng
cườnghậu thuẫnchocánhHouthis
ởYemen,yểm trợchoHezbollahở
Lebanonđối phóvới Israel vàgây
rối loạnởSyriavà Iraq.Lúcđónội
chiến sẽ leo thangvàbất ổn sẽgia
tăng.NếuMỹcan thiệpquân sựắt
sẽ rơi vào bẫyxungđột.
Irancũngsẽgiảmbớthợp tácvới
phươngTâyvàcánhcứngrắn trong
chínhphủ Iran sẽ lấn lướt cánhôn
hòa.Nguycơdàihạnnghiêm trọng
nhấtđốivớiMỹvàcácnướcTrung
Đông làmấtđi cơhội.Hợp tácvới
bacườngquốckhuvực Iran,Saudi
ArabiavàThổNhĩKỳ làđiều cần
thiết để kết thúc nội chiến và tiêu
diệt Nhà nước Hồi giáo tự xưng
vốnđangđedọaanninhcủaMỹ.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook