256-2017 - page 5

CHỦNHẬT 24-9-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
LăngBaVành
theonghiên
cứucủaông
TrầnViếtĐiền.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
M
ọichuyệnbắtđầu
khi linh mục L.
Cadière, đồng
thời là một nhà
nghiên cứu khảo
cổ, chủbút tậpsan
ĐôThànhHiếu
Cổ
củaHộiNhữngngười bạncủa
Huế xưa, bắt đầunghiên cứuhơn
317 ngôi mộ cổ có tại Huế.
Mộtgiả thiết,
nhiều tranhcãi
KhiđếnlăngBaVành,ôngrấtngạc
nhiênvìmộtngôimộ to lớnnhưvậy
lạibịbỏ tronghoangphế,mộbịđào,
biađábịđụcphákhôngrõchủnhân
là ai.Ôngđãgửi thư cho triềuđình
Huếhỏivềngôimộnàyvàđược trả
lời rằng đây là lăngmộ củamột vị
quandưới triều chúaNguyễnPhúc
Khoát, từnggiữchức thượng thưHộ
bộkiêmcảBinhbộ, có tướcÝĐức
hầu, tên làLêQuangĐại.
LinhmụcCadièrekhông tinvào
câu trả lời,ôngcho rằngđây làngôi
mộcủavuaQuangTrungđãbịGia
Longquậtlêntrảthùnhưngôngkhông
cónhiều thời gianvàcơhội để tìm
những tư liệuchứngminhchođiều
này. Dẫu sao triều đìnhHuế cũng
là củaGia Long, người đã ra lệnh
“tận pháp trừng trị” nhà Tây Sơn,
xóamọi dấu tích của triềuđại này.
Dođóôngđànhbỏquađề tài,mãi
đếnnăm1940ôngmới tiết lộvềnó
chomột ngườimàông tin tưởng là
nhànghiêncứuNguyễnThiệnLâu,
giáo sư tạiTrườngQuốchọcHuế.
ÔngLâuđãđi tìm lăngBaVành
lúc này đã bị cây cỏmọc đầy để
khảo cứu.Không rõvì lýdogìmà
mãi tới tận20nămsauôngmớiviết
bàicôngbốnhậnđịnhcủaông rằng
lăngBaVànhchính là lăngmộcủa
QuangTrungtrêntạpchí
BáchKhoa
số 99 năm 1961 tại Sài Gòn. Bài
báođãgâychấnđộng trongdư luận
mặcdùkhôngcónhiềudẫnchứng.
Cómộtngườiđãnhanhchóngphản
bác lạiquanđiểmcủaôngLâu làcụ
BửuKếđang làmviệc tại thưviện
ViệnĐHHuếchỉhaithángsau,cũng
trên chính tờ
BáchKhoa
. Đặc biệt
là cụBửuKếđã chứngminhbằng
những tư liệumà đích thân bộ Lễ
đã lệnhchophủThừaThiênđiều tra
và trả lờicho linhmụcCadièremấy
chụcnăm trướcđó.Mặcdùsaunày
có thêm vài người nữa đã viết bài
kết luận tương tự nhưng sau phản
hồi củacụBửuKế, nhiềungười đã
không còn chú trọng tới giả thiết
lăngmộ Quang Trung ở lăng Ba
Vành nữa. Thậm chí ngay cả các
giả thiết khác về lăngmộ Quang
Trungđãbị tiếngbomđạn át đi và
người ta chú ý tới mặt báo các tin
tứcvềngười chết trongchiến tranh
haygiácảhànghóa tăngvọthơn là
các thông tinvề triềuđạiTâySơn…
Mãiđếnkhiđấtnước thốngnhất,
cựuChủ tịchMTTQTPHuế làkỹ
sưNguyễnHữuĐínhđãdànhnhiều
thờigianđể tìmhiểu lăngBaVành
và đến năm 1986, kỷ niệm 200
nămQuangTrunggiải phóngPhú
sững sờ trước lăng Ba Vành khi
lần đầu tiên nhìn thấy bởi lăng có
vị trí, hình dáng và quymô rất kỳ
lạ, khác hẳnnhữngngôimộkhác.
Lăng có quy mô còn lớn hơn cả
lăngmộcủacácchúanhàNguyễn,
thậm chí gấp 3-4 lần, đây là điều
phi lývì quan lại khôngđược xây
bằng lăngmộ vua chúa chứ đừng
nói là hơn.
Thường ở lăng vua haymẹ vua
mới có tân nguyệt trì (là hồ bán
nguyệt) trước lăng cùng với bửu
thành (vườn lăng) vì bửu thành
tượng trưng cho chữ nhật (
),
tânnguyệt trì tượng trưngchochữ
nguyệt (
),kếthợp lại làchữminh
(
), tượng trưngchocácbậcminh
quân. Ngay cả lăng mộ cha của
vua Gia Long cũng không có tân
nguyệt trì vì không làm vua, vậy
mà lăngBaVành lại có tânnguyệt
trì phía trước.
Lăngmộvua có cổng tamquan
trướcbửu thành, lăngmộquan lại
chỉmột cửa.ÔngĐiềnphát quang
cây cối trước cổng lăng BaVành
rộng tới 6m và phát hiện có dấu
vết hai trụ cổng nên ông cho rằng
lăng có cổng tamquan. Ông cũng
nghiên cứu nền nhà bia đổ nát ở
lăng Ba Vành và cho rằng nó có
hình chữ thập, tương tự với nhà
bia của các vị vua khác.
Mộ có hìnhmu rùa. Rùa là con
vật trong tứ linhnênchỉ cócácbậc
tôn quý như các đại quan có tước
công, hầuhoặccácvương, đếmới
cómộmu rùa. Linhmục Cadière
ghi lại rằng trong 317 mộ cổ ở
Huế ông nghiên cứu chỉ có lăng
BaVành cómộmu rùa và có quy
mô rất lớnnhưvậy, lớnhơnnhiều
lần cácmộmu rùa khác tìm thấy
ởQuảngTrị saunày.
Lăngmộvuaphảicónhàhộ lăng,
giếngnướcđểsinhhoạt chonhững
người trông giữ lăng. Ông Điền
đãvàoĐanviệnThiênAnvàphát
hiện ở vườn cam của đan viện có
rấtnhiềukhốiđáThanh lấy từcông
trìnhcổ tại chỗxâydựngđanviện
năm1940.Trongđanviệncònhai
giếngnước,một giếng cổ cógạch
bìa giống ở lăng Ba Vành, từ đó
ôngĐiền cho rằng vườn cam của
ĐanviệnThiênAnchính lànhàhộ
lăng của lăngBaVành.
Ông TrầnViết Điền cũng dành
nhiều thời gian nghiên cứu để kết
luận chín con rồng trong lăng Ba
Vành là rồng thời Tây Sơn. Loại
gạch trong lăng giống với nhiều
gạch khác thời Tây Sơn ở Viên
Khâu, Khải ThánhTừ, miếuÔng
Mọi…Từđóôngkết luận:LăngBa
Vành là công trình thời TâySơn.
Nhữngdấu vết
trừngphạt, trấn yểm
Ông Trần Viết Điền cho rằng
lăng Ba Vành bị quật phá nặng
nềnhưng lại rất bài bản theopháp
luật, chứng tỏ bị trừng trị bởi nhà
Nguyễn chứ không phải kiểu phá
pháchcủangười thườngvôý thức
hay trộmcắp.Cổng tamquanbịgiật
sập; cácbiểu trưng lăngbịxóa, bia
thờ bị tẩy xóa hết, không còn đọc
được;đầu, chân, tai,hôngbiađãbị
đục bỏ, về sau kẻ gian khắc thêm
bốn chữ “sơnnhạc chung linh”để
đánh lừa. Bia ghi năm phụng lập
cũngbị đụcxóa, biabị bạt và trên
mặt cắt, người xưa đã đục chìm
lưỡi đao. Bạt góc và lưỡi đao là
biểu tượng trảm quyết, góc trái
phía trên có chữ “la” với nghĩa là
bắt được và dòng bên phải là bốn
chữ “NhâmTuất mạnh đông” tức
tháng 11 nămNhâmTuất (1802)
lànăm tháng trị tội, trùngvới thời
điểm vua Gia Long làm lễ Hiến
Phù nhằm tận pháp trừng trị nhà
TâySơn.Trênnấmmộcómột sợi
xích bằng vôi mật vắt ngang đến
năm 1961 vẫn còn nhưng nay chỉ
còndấuvết.
KhiquậtmồQuangTrung,ngoài
việc trả thù còn phải trấn yểm để
huyệt mộ tuyệt hết vượng khí đế
vương.ÔngĐiềnchỉ racácdấuvết
màôngcho là trấnyểmcòn lạinhư
chữ“la”vàkhắcchìm lưỡiđao.Mộ
bị vạt một mảng lớn như bị chém
bên tả, theoôngkhôngphải để lấy
quan tài ravìhốđàonhỏvàcạn,mà
để trấn yểm. Ngoài ra cònmột số
dấu tíchkhácnhưcácvếtcắt trênđá
cóbiểu trưng longmạchhay cách
vạch song song tượng trưng quẻ
Càn trênmột tảngđá trước lăng…
♦♦♦
Dù dành ra rất nhiều tâm huyết
và tiền bạc trong mấy chục năm
nhưngcác lập luậncủaôngĐiềnbị
rấtnhiềuchuyêngiaphảnbác.Ông
Điền đã tha thiết mongNhà nước
khaiquậtkhảocổhọc lăngBaVành
đểgiải tỏanhữnguẩnkhúcvề lăng
mộvà sẵn sàngchấpnhậnmọi kết
quả, kểcảphủnhậnhết công trình
nghiêncứucủaôngnhưngđếnnay
vẫn chưa được chấp thuận.
Tôi đã trao đổi với PGS-TSĐỗ
Bang, PhóChủ tịchHộiKhoahọc
lịchsửViệtNam,ChủtịchHộiKhoa
học lịch sửThừaThiên-Huế, một
chuyêngiavề triềuđạiTâySơn,về
câuchuyệnôngTrầnViếtĐiềnvới
lăngBaVành. Gần30năm trước,
ông Đỗ Bang là người phản biện
rất gay gắt với ông Điền nhưng
saunàyôngcó tháiđộcởimởhơn,
đánhgiá cao tâmhuyết và sựkiên
trì của ông Điền. Ông Đỗ Bang
cho rằngđềxuấtkhaiquậtkhảocổ
học của ôngTrầnViết Điền bị rất
nhiều nhà nghiên cứu phản đối vì
cho rằngcông trìnhnghiêncứucủa
ôngchưađủ tínhxác tínvềgiaphả,
độ tincậy…Tuynhiên,cánhânông
vẫn ủng hộ việc khai quật vì ông
cho rằng điều này không chỉ đem
lại lời giải cụ thể về việc lăngBa
Vành có phải lăngmộ vuaQuang
Trunghaykhông,mà từđócòncó
thể xác định được chủ nhân thực
sự của nó, ngoài ra việc khai quật
một ngôi mộ táng từ thế kỷ 18 sẽ
đem lại nhiều giá trị khác nữa về
lịch sử và khảo cổ.
Mong rằng sẽ sớmcócâu trả lời
từ lăngBaVành.
BÍ ẨNXUNGQUANH LĂNGMỘ
VUAQUANG TRUNG - BÀI CUỐI
LăngBa
Vànhmới
là lăngmộ
Quang
Trung?
LăngBaVành lànơi
màrấtnhiềungười
cùngnghiêncứuvà
đặtgiảthiếttráingược
nhausuốtcảmộtthời
gianrấtdài.
LăngBa Vành (vì mộ có ba vòng tường bao
quanh) nằm ở khu vực đồi ThiênAn, phía
Tây TPHuế. Nhà nghiên cứu TrầnViết Điền
đã bỏ ramấy chục năm nghiên cứu để tin
rằng lăngBa Vànhmới là nơi an táng vua
Quang Trung.
Xuân, ông công bố tài liệu khẳng
định lăngBaVànhchính là lăngmộ
QuangTrung. Đáng tiếc là các tư
liệucôngphunàyônggửi cơquan
hữuquanđềukhôngcócâu trả lời.
ÔngĐínhmấtnăm1995, không
theođuổi đượccuộckhảocứuđến
cùngnhưngđãcómột người khác
làôngTrầnViếtĐiền.Saukhi tiếp
xúc với ôngĐính và được truyền
ngọn lửađammê,ôngĐiềnđãdành
30nămsauđóđể theođuổiý tưởng
này.DùgiốngnhưôngNguyễnĐắc
Xuân,ôngĐiềncũngchỉ làmộtnhà
nghiêncứunghiệpdư, xuất thân là
một giáo viên vật lý.
Mộquankhông thể
hơn lăngchúa
Từ linhmụcCadièrechođếnông
Nguyễn Thiện Lâu, NguyễnHữu
Đính, TrầnViết Điền… đều phải
LăngBaVànhvớingôimộhìnhmurùabịsạt lởnghirằngđểtrấnyểm.
Ảnh:TƯLIỆU
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook