272-2017 - page 12

12
THỨBA
10-10-2017
Đời sống xã hội
Hìnhảnhcủathầyvớibộ
râudàivàánhmắtsắcsảo
mãi làấntượngvớinhững
aiyêuquýthầy.
HỒVIẾTTHỊNH
V
àokhoảng0giờ28phút
ngày 9-10-2017, trái
timnhàgiáo, PGSVăn
NhưCươngngừngnhịpđập.
Sáng cùng ngày, Facebook
của các thế hệ học trò, bạn
bè… của ông tràn ngập sự
hụt hẫng, đau buồn.
Ngànhạc trắng…
giữ thầyở lại
Trước đó, PGSVăn Như
Cương đã phải trải qua ba
năm chống chọi với bệnh
ung thư gan.
Cònnhớvàohồi đầunăm
nay,khibiết tin thầy lâm trọng
bệnh, 3.000 học sinh của
TrườngLươngThếVinh đã
hátvangcakhúc truyền thống
Bài ca Lương Thế Vinh
như
một món quà tinh thần gửi
tặng thầy. Ngoài ra, 19.000
conhạcgiấyđãđượccáchọc
sinhgấp, ghi lờiướcnguyện
giúp thầy vững vàng chống
chọivớibệnh tậtvàsớmbình
phục trở về. Nhưng rồi thầy
vẫnphảirờixanhữngcặpmắt
bé thơđể“Ngànhạc trắng tiễn
thầyvề cõi trời thanh sạch”.
Là người con của làng
Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh
Lưu (Nghệ An), PGS Văn
NhưCươngsinh ra tronggia
đình làmnghềdạychữHán.
Tốt nghiệp phổ thông năm
1954, thầy ra Hà Nội học
khoaToán,ĐHSưphạmHà
Nội và được giữ làm cán bộ
giảng dạy.
Theo lời kêu gọi của GS
Nguyễn Thúc Hào, thầy
Cương cùng thầy Hào vào
xâydựngĐHSưphạmVinh
(NghệAn).Sauđó thầyđược
cửđihọcchương trìnhnghiên
cứu sinh ngành toán học tại
ViệnToánhọc,ViệnHàn lâm
KhoahọcLiênXô (cũ).Bảo
vệ thành công luận án phó
tiến sĩ vào năm 1971, thầy
Cương trởvềgiảngdạyở tổ
hìnhhọc, khoaToán,ĐHSư
phạmVinh, sauđó lạivềĐH
Sư phạmHàNội.
Thầy cũng là tác giả của
nhiều cuốn sách (cả viết và
dịch) và là chủbiên củahơn
60 đầu sách sách giáo khoa,
sách tham khảo phổ thông
và giáo trìnhĐH về chuyên
ngành hình học.
Đếnnăm1989,vớisuynghĩ
phải có loại trườngkhácvới
trường công lậpmong thay
đổi nềngiáodụcđang trì trệ
bởi cung cáchdạyvà học từ
thờibaocấp, thầy làmđơnxin
thành lập trường phổ thông
dân lậpđầu tiên tạiViệtNam,
mang tên nhà toán học nổi
tiếngLươngThếVinh.
“VănNhưCương, toán
cũngnhưCương”
Khôngchỉ lànhàgiáo, thầy
cũng làngườicóchấtnghệsĩ.
Chia sẻ conngười PGSVăn
NhưCươngởgócđộnghệsĩ,
PGSĐỗNgọcThống,nguyên
PhóVụ trưởngVụGiáodục
trunghọc(BộGD&ĐT),nhận
xét thầy Cương còn là nhà
thơ, nhất là thơĐường luật.
“Cònnhớngàynàoôngđọc
tôi nghe bài thơĐườngmới
viết, khi tôi khen, ông cười
bảo thế cậu không nghe câu
“toán Như Cương mà văn
cũngNhưCương”à?” -PGS
Thốngkể lại.
ThầyĐàoTuấnĐạt (Hiệu
trưởngTrườngTHPTAnhxtanh
HàNội),ngườicóthờigianlàm
việc cùng với PGSVănNhư
Cương, bổ sung thêm: “Thầy
Cương từng làmbốn câu thơ
nổitiếng:
Emcắmhoatươiđặt
cạnhbàn/Mongrằngtoánhọc
bớtkhôkhan/Emơitrongtoán
nhiềucông thức/Đẹp tựanhư
hoa lại chẳng tàn”.
Nhữngbài phát biểu
ấn tượngmùa
khai giảng
Ở góc độ của người làm
chuyênmôn, PGSVănNhư
Cươngcũngghidấuấnở tinh
thần phản biện và là người
truyềncảmhứngchocác thế
hệ học trò.
Năm2013, thầyđã“xincác
bậc làmcha làmmẹhãy thận
trọngvàbìnhtĩnhkhinhậnxét,
đánhgiáconcáimình”.Thầy
căndặn:“Hãydạyconchúng
ta có tấm lòng nhân ái, biết
làm việc từ thiện dù rất nhỏ
và có thái độ thân thiện đối
vớimọi người.Lòng thương
người, tínhđônhậu là tính tốt
cơ bản nhất mỗi con người
nên có. Và hãy dạy con cái
mìnhsốngnhiềuhơnvới các
thế giới có thật xungquanh,
đang diễn ra hằng ngày…
đểchúngđừngđắmmìnhvà
chạy theo thếgiớiảo trêncác
trangmạng”.
Tiếp đến, vào năm 2014,
cũng trong lễ khai giảng,
thầynhắnnhủhọc sinhphải
biết “yêu núi cao, sông dài,
yêu rừngxanh, biểnbạc, yêu
đất liềnvàđảoxa”.Thầycho
rằngmộtnắmđấtởvùngbiên
giới, một vốc cát ở Trường
Sa,hayHoàngSađềudoông
cha ta để lại, đều không thể
mất…Vì vậy, hãy yêumến
nhândânmình, gầngũi nhất
làyêugiađìnhmình,yêubạn
bè, thầy cô.
Mùakhai giảngcuối cùng
củamình trên cõi tạm, cũng
làmùakhai giảng cuối cùng
học sinhTrườngLươngThế
Vinh thấyngười thầyyêuquý,
thầynói: “Mỗi người đềucó
thời gian sống rất hữu hạn.
Nếu họmắc phải bệnh lười
biếngthìkhoảngthờigiansống
đó càng trở nên ngắn ngủi”.
Thầygiới thiệuphươngpháp
Kaizen để chữa bệnh lười.
Mỗi ngày học sinh chỉ cần
bỏ ramột phút để chống tay
hít đất 10 cái hoặc họcmột
từ tiếngAnhcùngvớimột số
câu có chứa từđó, hoặc làm
một vài bài toánđơngiản.
“Ngày nào cũng phải làm
việc ấy đúng một phút, từ
đó các em sẽ cảm thấybị lôi
cuốnvàđó làkhiemđạtđược
bước đầu thành công trong
quá trình vượt qua sự lười
biếng...Hãynhớcôngviệcgì
có thể làmhômnay thì đừng
đểđếnngàymai” - thầynhắn
nhủhọc trò…
n
Thầyrađi,để
lạitiếcthương
chobaothế
hệhọctròvề
ngườithầy
dốchếttâm
vớinghề,
vớingành,
vớisựnghiệp
giáodục...
Tiêu điểm
Cuộc trò chuyện
với thần chết
Cách đây 10
tháng, thầyhàihướcchiasẻvề
cáichếtvàmạngsốngcủacon
người trênFacebook. Thầy kể
chuyệnnằmngủmơgặpthần
chếtvàcócuộctròchuyệnvới
vị thầnnày:“Tanayđãhơn80
tuổi, có đi cũng được rồi, có
nhiềungười ít tuổi hơn tamà
đãđi.Họbị tainạngiaothông,
bịhỏahoạn,bịsóngthầnquét,
bịkhủngbố,bịbomđạnchiến
tranh, cònphải ăn thựcphẩm
bẩn.Bởivậynếutaphảiđibây
giờ thì như nhà ngươi thấy
đấy, tachẳngcógìmà lo lắng,
sợhãi cả”.
NhàgiáoVănNhưCương -
Mộtnhâncách lớnđã rađi
Năm2014,BộGD&ĐTxâydựngdựthảođề
ánđổi mới chương trình và sáchgiáo khoa
với kinh phí dự kiến lên đến hơn 34.000 tỉ
đồng(tươngđương1,7tỉUSD).Khẳngđịnhtừ
trướcđếnnayviệcviếtsáchrấttiếtkiệm, thầy
Cươngđềnghị thành lập trại viết sáchgiáo
khoatậptrungvàmờicáctácgiảđến.Những
ngườinàycầntừbỏcôngviệccủamình, tách
raba thángchỉ đặcphái đi viết sáchxong lại
về làmviệcnhưcũ.
Trước thực trạngmột số trườngsưphạm lấy
điểmđầuvàoquá thấpởmùa tuyển sinhvừa
qua, PGSCươngcho rằngđây làđiều“hết sức
longại”.“Độingũgiáoviêntốtthìcôngcuộcđổi
mớigiáodụcsẽthắng lợi,ngược lạiđộingũnày
khôngđápứngđượcyêucầu thì sẽ thấtbại.Ra
trậnmàlínhyếuớtthìcònđánhđượcai.Đầuvào
trườngsưphạmthấpthìđầuracũngkhôngthể
caođược”-thầyCươngnóivàđềxuấtđiểmchuẩn
sưphạmphảicaohơnmứcsàncủaBộGD&ĐT.
Nhữngphảnbiệnsắcsảo
Hìnhảnhđầyấntượngsẽkhôngphaimờtrongtâmtríbaongười.Ảnh:Tư liệu
“Ômnợ”7tạgạovà325thùngmìtôm...từthiện
(PL)-BàLôThịHoàn (ởBảnVẽ, xãYênNa, huyện
miền núi TươngDương, NghệAn) đangkêugiải cứubảy
tạ gạomàmột số người làm từ thiện nhờbàmua nhưng
rồi không trao, chưa trả tiền cho bà.
TheobàHoàn, ngày1-10, bà nhậnđược điện thoại của
hai người giới thiệu thuộc tổ chức từ thiệnvà nhà sư nhờ
bàmua bảy tấngạo và 835 thùngmì tômđể làmquà từ
thiện cho bà con dân bảnxãHữuKhuông (huyệnTương
Dương). Thấy số lượngquà và số tiền quá lớnvà hai
người kia bà không quen biết nênbà từ chối.
Ngày hôm sau (2-10), bàHoàn lại nhậnđược điện thoại
nhờ bàmua giúpbảy tạ gạo và 325 thùngmì tôm. Nghĩ
rằng họđặtmua gạo vàmì tôm làm từ thiệnnhưbao đoàn
từ thiện khác nên bà đã đồng ý. “Tôi đã đặtmua bảy tạ
gạo với giá 7,7 triệu đồng và 325 thùngmì tôm giá 19,5
triệu đồng. Khi tôi đề nghị đoàn từ thiện chuyển tiềnvào
tài khoản cá nhân cho tôi trước thì họ bảo tôi an tâm, họ
đã làm việc vớiUBNDhuyện, UBND xã rồi, không cần
chuyển tiền trước cũng được, tiền có sẵn đây rồi. Đúng 12
giờ ngày16-8 âm lịch (tức 5-10) đoàn từ thiện và xe hàng
sẽ cómặt tại bếnThượngLưu rồi thanh toán tiền luôn” -
bàHoàn tường trình.
Vì tin tưởng đoàn từ thiện đã làm việc với UBND các
cấp rồi nên bà đồng ý trả tiềnmua hàng và chuyển hàng
hóa lên bếnThượngLưu cho cửa hàng tạphóaSơnĐông
trước. Thế nhưng chờmãi không thấy đoàn từ thiện nào
xuất hiện nhưđã hứa hẹn. Đến 18 giờ cùngngày, bà nhận
được điện thoại gọi lại từđại diện đoàn từ thiệnbáo đoàn
khôngđi nữa.
“Vì lý do gì khôngđi trao thì đoàn từ thiệnkhông giải
thích rõ và tiềnđoàn từ thiện cũngkhông chuyển cho tôi
chi trả số lượnghànghóa đãmua. Sợmì tômhỏng và
hết hạn sửdụng, tôi đã phải thuê người bốc vác, thuê xe
vận chuyển sốmì tôm ra thị trấnHòaBình (huyệnTương
Dương) nhờbán. Tiền công thuê bốc vác hết 200.000
đồngvà thuê tiềnxe vận chuyểnhết 600.000đồng. Đại lý
họ khôngnhận lại gạo nữa, hiện 70 baogạo nặngbảy tạ
tôi đangphải ôm đây” - bàHoàn than thở.
Đ.LAM
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook