272-2017 - page 13

13
THỨBA
10-10-2017
Đời sống xã hội
lý các trạmy tế trongquận),
chobiết nếugiađìnhđưabé
M.đếnBV tuyến trên thì tính
mạng sẽ nguy kịch do cấp
cứu chậm.
Cáchđâykhông lâu,Trạm
Ytếphường14,quậnGòVấp
(TP.HCM) tiếpnhậnbéTMH
(bốn tuổi) trong tình trạng thở
yếu, tri giác lơmơ…Người
nhà cho biết khi chuẩn bị
tắmchobé thìđiện thoạibàn
reo nên để bé trong nhà tắm
rồi ra nghe điện thoại. Khi
quay vô, người nhà thấy bé
úpmặt nổi trong bồn tắm to
đầy nước nên lật đật đưa bé
đi cấpcứu.Dođường tớiBV
kháxanênngườinhàđưabé
vô trạm y tế.
GhinhậnbéH.còn thởnên
nhân viên y tế nhanh chóng
đặt nội khí quảnđểcungcấp
ôxyvàkiểm soát đường thở.
Sau đó bé H. được chuyển
lên BV tuyến trên để được
chăm sóc tiếp. “Doxử lýkịp
thời và đúng cáchnênbéH.
chẳngnhữngđượccứu sống
màcònkhôngbị biếnchứng
não”-BSNguyễnTrungHòa,
GiámđốcTrung tâmY tếdự
phòngquậnGòVấp (đơnvị
quản lý các trạm y tế trong
quận), chobiết.
Đừngđể trạm y tế
là… conghẻ
“QuậnGòVấp hiện có 16
trạmy tếphườngvới 22BS.
Tất cả BS đều được đào tạo
cấpcứunêncóthểxửlýnhững
tai nạn trẻem.Tuynhiên, do
đaphầnphụhuynh tin tưởng
BVtuyếntrênnênmỗikhicon
emgặpnạn thì ítđưavào trạm
y tế để được cấp cứu” - BS
NguyễnTrungHòanói.
Đồngquanđiểm,BSNguyễn
ĐăngTuyến cho biết không
ítphụhuynhcho rằng trạmy
tế phường là nơi tiêm ngừa,
uống vitaminA, chống dịch
bệnh,khôngphảinơicấpcứu
những tai nạn trẻem. “Quận
12có11 trạmy tếphườngvới
22BSđủ chuyênmônvàkỹ
năngcấpcứu theođúngphác
đồ.Tuynhiên,số lượng trẻem
bị tai nạn đưa vào các trạm
y tế phường cấp cứu không
nhiều” - BSTuyến cho biết.
“Tôi chứng kiến không ít
trẻ tắt thở trước khi tới BV
do quá trễ bởi kẹt xe. Nhiều
trẻ mặc dù được cứu sống
nhưng bị di chứng suốt đời,
kểcảsốngđời thựcvật” -BS
NguyễnMinhTiến,PhóGiám
đốcBVNhi đồngTP.HCM,
chia sẻ.
Theo BS Tiến, trạm y tế
phường, xã là nơi gần dân
nên có thể xử lý những tai
nạn trẻemnhanhnhất, giảm
nguycơ tửvong.Thếnhưng
một thực tếxảy ra làkhông ít
phụhuynhđếnnayvẫnchưa
tin tưởng vào năng lực của
các trạm y tế. “Để tạo lòng
tin cho các bậc phụ huynh,
đòi hỏi nhân viên y tế ở các
trạmy tếphảicókiến thứcvề
cấpcứu trẻem.Bêncạnhđó,
nhânviêny tếcầnnhậnđịnh
đúng tình huống cấp cứu để
đưa ra quyết định can thiệp
nhanh và hiệu quả nhất. Có
như thếmới tạo lòng tincho
các bậc phụ huynh” - BS
Tiến nói.
n
Sáng9-10,SởYtếTP.HCMkhaigiảngkhóađàotạo liêntục
chuyênđề“Cấpcứunhi khoacơbản”choBSđangcông tác
tại các trạmy tếphường, xã trênđịabànTP.
PGS-TS-BSTăngChíThượng,PhóGiámđốcSởYtếTP.HCM,
chobiếtkhóađào tạonói trênnhằmnângcaonăng lựccấp
cứubệnhnhi cho cácBSở trạm y tế. Từđó tạoniềm tin và
thuhút phụhuynhđưa con emđến trạm y tế để cấp cứu
khi tai nạnxảy ra.
Khôngítphụhuynhcho
rằngtrạmytếphường
lànơitiêmngừa,uống
vitaminA,chốngdịch
bệnh,khôngphảinơicấp
cứunhữngtainạntrẻem.
TRẦNNGỌC
“S
ốcmấtmáudochấn
thương,ngộđộccấp,
phỏng,dịvậtđường
thở, ngạt nước, điện giật…
lànhững tai nạn thườngxảy
ra ở trẻ nhỏ và nguy hiểm
tính mạng nếu không được
cấp cứu kịp thời. Hiện nay
tình trạngkẹt xe thườngxảy
ra, ảnh hưởng thời gian cấp
cứu. Do vậy, các trạm y tế
phường, xã sẽ là nơi tiếp
nhận và cấp cứu tai nạn trẻ
em rấtkịp thời” -bácsĩ (BS)
NguyễnMinhTiến,PhóGiám
đốcBVNhi đồngTP.HCM,
nêu quan điểm.
Giữađường cấp cứu
nhớ ra trạm y tế
Mớiđây,TrạmYtếphường
Đông Hưng Thuận, quận
12 (TP.HCM) tiếp nhận bé
NTTM (năm tuổi) trong tình
trạng khó thở, tím tái, vật
vã…Giađình chobiết bébị
hóchạt sapôchêvàđịnhđưa
đi cấp cứuởBVNhi đồng1
(TP.HCM). Tuy nhiên, do
ngay giờ cao điểm, tuyến
đườngTrườngChinh luônkẹt
xenêngiađìnhchở thẳng tới
trạmy tế phường này.
Tại đây, nhận định béM.
cònkhá tỉnh táonênnhânviên
y tếnhanhchóngquỳ tựagối
vào lưngbé rồi vònghai tay
ngang thắt lưng. Nhân viên
y tếđặtmộtnắm tay tạivùng
thượng vị ngay dưới xương
ức, bàn taykiađặt chồng lên
rồiđộtngộtấnmạnhnăm lần
theo hướng trước ra sau và
dưới lên trên.Cuối cùng, hạt
sapôchê văng ra khỏi họng.
BSNguyễn Đăng Tuyến,
GiámđốcTrung tâmY tếdự
phòngquận12 (đơnvị quản
Suýtmấtmạngvì coi thường
viêm túi thừađại tràng
(PL)-Ngày9-10, BVHoànMỹSàiGòn (TP.HCM)
chobiết nơi đâyvừa cứu sốngbệnhnhânNVC (53
tuổi, ngụTP.HCM) bị vỡviêm túi thừađại tràng.
Trướcđó, BVHoànMỹSàiGòn tiếpnhậnôngC.
trong tình trạngđaubụngdữdội, sốt cao, đau chân
phải khi đi lại.Kết quả chẩnđoánghi nhậnôngC. bị
nhiễm trùngnặng trongổbụng, ổbụng cónhiều áp
xevà co thắt lưng chậuphải dobiến chứng từviêm
túi thừađại tràngvỡ. Cácbác sĩ đãnhanh chóng cắt
bỏđoạnđại tràng chứa túi thừaviêm, vỡ, loại bỏ các
ổ ápxevànối ruột lại với nhau. Sauphẫu thuật, hiện
sứckhỏeôngC. đãdầnổnđịnh.
ÔngC. chobiết vài tuần trướckhi đi khámởmột
sốBVôngđãđượcphát hiệnbị viêm túi thừa.Do
được tưvấnđiều trị bằng cáchuống thuốcnênkhi
đaubụngdữdội, đi lại khôngđượcdođau chân, ông
thường tựmua thuốcuốngvà tiêm thêm thuốc chống
viêm, giảmđau.Tuynhiênkết quảkhông cải thiện.
ThS-BSNguyễnNgọcThao,TrưởngkhoaNgoại
tiêuhóaBVHoànMỹSàiGòn, chobiết việc tựđiều
trị bệnhvôcùngnguyhiểmdodễdẫnđếnbiếnchứng
viêm túi thừavỡ, tạoápxeổbụng, nhiễm trùngnặng.
Cấpcứukhôngkịp thời sẽdẫn tới nguyhiểm tính
mạng. “Khi bị đaubụng, trướngbụng, tiêuchảy, bón,
sốt, đi cầu ramáu…, nênnghĩ đếnviêm túi thừađại
tràngvàđếnbác sĩ càngnhanhcàng tốt.Để lâudễcó
nguycơgâybiếnchứngviêm túi thừađại tràng, nguy
hiểmđến tínhmạng” -ThS-BSThaokhuyếncáo.
TRẦNNGỌC
Mẹcon thai phụbị sốt xuấthuyết
nặngcùngđượccứu
(PL)-Thai phụbị nhiễm trùngở thểnặng, tim thai
suyyếudần, khảnăng cảmẹvàbé sẽ tửvong, hoặc
chỉ cứuđược conmàkhông cứuđượcmẹ là rất cao.
Tuynhiên, đến chiều9-10, sứckhỏe của cảmẹ
vàbéđãổnđịnh trongniềmvui củagiađình. “Tôi
không tinvợ conmình có thểquakhỏi bởi trước
khimổ, vợ tôi đã rất yếu” - người chồngvỡòa sung
sướngkhi nhìnvợvàđứa conđầu lòngkhỏemạnh
sau cơn thập tửnhất sinh. 
Trướcđó,
vàongày1-10,
bệnhnhân là
chịTTTN (sinh
năm1993),
ngụVĩnhLong
mang thai con
đầu38 tuần tuổi
đếnBVHùng
Vương
(TP.HCM)
khám vì bị sốt cao, kéodài hơnmột ngày không
khỏi, cơ thểyếudần.Tại khoaCấpcứucủabệnhviện,
cácbác sĩ xácđịnhbệnhnhânbị sốt 38,5độkèmbiểu
hiệnnhiễm trùng.Kết quảxácđịnhngười bệnhbị giảm
tiểucầudo sốt xuất huyết, đồng thời bị viêmphổi.
Trướcnguy cơngườimẹ có thểgặpnguyhiểm ảnh
hưởngđến con, bác sĩ đã chobệnhnhândùngkháng
sinhphối hợpđiều trị nhiễm trùngdoviêmphổi và
theodõi tình trạng sốt xuất huyết.Mọi việc tưởngđã
ổn thì đếnngày4-10, sứckhỏe thai phụđột ngột xấu
đi.Vềphía thai nhi, tim thai cũng códấuhiệu suyyếu
dần. Bệnhviện lập tức tổ chứchội chẩnnội việnvà
liênviệnvớimongmuốn cứu cảmẹ lẫn con.
Êkípđãmổbắt embé thànhcông trong thời gianchỉ
hơnmột phút.Bé trai nặng2,7kgđượcđưavàophòng
hồi sứcđể lập tứchồi sứcchống suy tim.Riêngngười
mẹ, cácbác sĩ phảimất hơnmột giờcầmmáumới
hoàn tất khâuđóngổbụng.
HOÀNGLAN
Thoát chếtnhờ…
trạmy tế
Cáctrạmytếphường,xãcókhảnăngcứusốngtrẻbịtainạn
nhưngnhiềuphụhuynh…ngólơ.
ĐiềudưỡngTrạmYtếphườngĐôngHưngThuận(quận12,TP.HCM)đangkhámđể lấydịvậtrakhỏi
bégáihai tuổi. (Ảnhchụpchiều9-10)Ảnh:TRẦNNGỌC
Voi conchết trongbụngmẹ trướckhi đượcsinh ra
(PL)-Ngày 9-10, thông tin từTrung tâmBảo tồn voi
ĐắkLắk cho biết sau gần hai nămmang thai, ca sinh của
voimẹBanNang đã không thành công do voi conđã chết
trongbụngmẹ. BanNang là voi nhà đầu tiênmang thai
sauhơn 30 năm trở lại đây.
Ca sinh diễn ra khoảng22giờ ngày8-10.Voi conđược
xác định là voi đực, nặng90kg. Nguyên nhânban đầu có
thể doquá trình chuyển dạ của voimẹ quá lâu.
Trước đó, như báo
Pháp Luật TP.HCM
 đã đưa tin,
voi BanNang (38 tuổi) thuộc sở hữu của ôngYMứ
B’krông ở buônM’Liêng, thị trấn Liên Sơn, huyện
Lắk, Đắk Lắk. Từ khi biết BanNangmang thai, Trung
tâmBảo tồn voi đã gặp gỡ chủ voi, vận động choBan
Nang dừng chở khách du lịch. Voi BanNang đã được
tháo bành, thả về rừng ăn uống và nghỉ ngơi, dưỡng
thai. Ngoài thức ăn kiếm trong rừng, chủ voi còn cắt cử
người hằng ngày cắt chuối cho voi ăn, dẫn voi đi uống
nước và liên hệ với một chủ voi khác để tìmmột “bà
đỡ” là voi H’Băn (55 tuổi) bầu bạn, giúp đỡBanNang
khi vượt cạn.
TheoTrung tâmBảo tồn voi Đắk Lắk, toàn tỉnh hiện
còn 44 con voi nhà, trong đó có 25 voi cái và 19 voi
đực. Số voi còn trong độ tuổi sinh sản là 25 con.
HX
Sứckhỏebệnhnhânđãổnđịnh.Ảnh:HL
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook